Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Luận văn sư phạm Nghiên cứu hàm lượng Prolin trong quá trình sinh trưởng của cây đậu tương (Trang 27 - 35)

4. ý nghĩa lý luận và thực tiễn

3.3. Đánh giá chung

Kết quả xác định hàm lượng prolin qua các thời kỳ sinh trưởng của cây đậu tương cho ta thấy: hàm lượng prolin ở các thời điểm sinh trưởng khác nhau là khác nhau, và không giống nhau ở mỗi giống đậu tương. Trong tất cả các thời kỳ sinh trưởng từ nảy mầm, ra hoa, quả non, quả chắc, quả già thì hàm lượng prolin ở đa số các giống đều cao ở thời điểm nảy mầm, ra hoa và tăng lên khi quả già.

Trong 16 giống nghiên cứu, các giống: DT84, ĐVN6, ĐT26, QX số 1 là những giống có hàm lượng cao trong suốt quá trình sinh trưởng từ nảy mầm, ra hoa, tạo quả cho tới khi quả già. Các giống: DT96, V74, ĐT22 – 4 cũng có hàm lượng prolin khá cao và đạt giá trị prolin cao nhất trong lúc ra hoa, tạo quả. Tiếp theo là các giống: MA97, AK06, ĐVN5, DT90, D912, ĐT12, VX92.

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Ngọc - K29A Sinh

28

Các giống Đ2501, D140, DT90 có hàm lượng prolin thấp hơn so với các giống đậu tương nghiên cứu trong quá trình sinh trưởng của câỵ Trong đó, Đ2501 là giống có hàm lượng prolin thấp nhất trong tất cả các thời điểm sinh trưởng.

Theo một số nghiên cứu về hàm lượng prolin trên các đối tượng: lúa, lạc, đậu xanh…hàm lượng prolin được tích luỹ cao ở trong cây thì cây có khả năng chịu được điều kiện môi trường thiếu nước tốt [6].

0 0.5 1 1.5 2 2.5

Ra hoa Quả non Quả chắc Quả già

Thời kỳ m g/ g VX92 ĐVN5 ĐVN6 MA97 D912 AK06 ĐT12

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Ngọc - K29A Sinh

29 Kết luận

Qua kết quả nghiên cứu và xác định hàm lượng prolin trong mầm và trong lá đậu tương qua các thời kỳ sinh trưởng của cây đậu tương, chúng tôi rút ra kết luận sau:

Hàm lượng prolin ở các thời kì sinh trưởng của cây đậu tương là khác nhau và không giống nhau ở mỗi giống. Trong suốt quá trình sinh trưởng từ khi hạt nảy mầm, ra hoa, tạo quả cho tới khi quả già thì hàm lượng axit amin này thường đạt giá trị cao lúc nảy mầm, ra hoa và tăng lên khi quả già.

Các giống DT84, ĐVN6, ĐT26, QX số 1 là những giống có hàm lượng prolin cao trong suốt quá trình sinh trưởng.

Tiếp đến là các giống: ĐT22 – 4, DT96, V74 đạt giá trị prolin cao lúc ra hoa, tạo quả. Các giống MA97, AK06, D912, VX92, ĐT12, ĐVN5 là những giống có hàm lượng prolin ở mức trung gian.

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Ngọc - K29A Sinh

30

Các giống DT90, Đ2501, D140 có hàm lượng prolin thấp trong quá trình sinh trưởng của cây, trong đó thấp nhất là giống Đ2501.

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Ngọc - K29A Sinh

31 Phụ lục

Bảng 3.3. Kết quả đo mật độ quang học khi xác định hàm lượng prolin trong mầm đậu tương sau 2 ngày nảy mầm và sau 7 ngày nảy mầm

STT Giống Sau 2 ngày nảy mầm Sau 7 ngày nảy mầm

1 DT84 0,326 0,355 2 DT90 0,266 0,309 3 DT96 0,297 0,300 4 VX92 0,305 0,305 5 ĐVN5 0,277 0,353 6 ĐVN6 0,397 0,386 7 V74 0,248 0,275 8 MA97 0,260 0,282 9 D140 0,304 0,291 10 D912 0,407 0,353 11 AK06 0,191 0,550 12 ĐT12 0,348 0,323 13 ĐT22 - 4 0,233 0,336 14 ĐT26 0,344 0,372 15 Đ2501 0,258 0,221 16 QX số 1 0,484 0,418

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Ngọc - K29A Sinh

32

Bảng 3.4. Kết quả đo mật độ quang học khi xác định hàm lượng prolin trong lá đậu tương qua các thời kì sinh trưởng

STT Thời điểm

Giống Ra hoa Quả non Quả chắc Quả già

1 DT84 0,28 0,34 0,31 0,61 2 DT90 0,14 0,24 0,24 0,39 3 DT96 0,36 0,53 0,47 0,35 4 VX92 0,55 0,34 0,25 0,36 5 ĐVN5 0,37 0,25 0,36 0,30 6 ĐVN6 0,50 0,34 0,31 0,56 7 V74 0,41 0,45 0,50 0,50 8 MA97 0,56 0,10 0,27 0,48 9 D140 0,22 0,19 0,49 0,40 10 D912 0,42 0,29 0,37 0,67 11 AK06 0,48 0,12 0,34 0,35 12 ĐT12 0,45 0,19 0,67 - 13 ĐT22 - 4 0,32 0,36 0,42 0,56 14 ĐT26 0,35 0,45 0,41 0,48 15 Đ2501 0,25 0,11 0,41 0,27 16 QX số 1 0,39 0,34 0,39 -

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Ngọc - K29A Sinh

33

Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Hoàng Thị Thuỳ Dương, Nguyễn Văn Mã (1998), “Khảo sát khả năng chịu nóng và chịu hạn của một số giống đậu tương”, Thông báo khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, Số 1, Tr. 177.

2. Nguyễn Danh Đông (1983), Trồng đậu tương, NXB Nông nghiệp, 83 trang. 3. Trương Đích (2002), 265 giống cây trồng mới, NXB Nông nghiệp Hà Nội,

Tr. 217 – 222.

4. Nguyễn Văn Đính (2001), “Khảo sát khả năng thích ứng của một số giống khoai tây trên đất Cao Minh”, Thông báo khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, Số 1, Tr. 273 - 297.

5. Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Văn Mã (1995), “ảnh hưởng của phân vi lượng tới khả năng chịu hạn và hoạt động quang hợp ở các thời kì sinh trưởng và phát triển khác nhau của cây đậu xanh”, Tạp chí Sinh học, 17(3), Tr. 28 - 30.

6. Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Đạt Kiên, Bùi Văn Thắng (2005), “Sự biến đổi hàm lượng axit amin prolin trong mầm và trong lá đậu xanh khi bị hạn”, Nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Tr. 531– 534.

7. Nguyễn Huy Hoàng, Trần Đình Long (1992), “Đánh giá khả năng chịu hạn của tập đoàn đậu tương nhập nội”, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam,

Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm số 4, Tr. 138 - 140.

8. Nguyễn Huy Hoàng (1992), Nghiên cứu khả năng chịu hạn của các giống đậu tương nhập nội ở miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS.

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Ngọc - K29A Sinh

34

9. Nguyễn Huy Hoàng và CS. (1995), “Nghiên cứu so sánh động thái hình thành nốt sần ở một số giống, dòng đậu tương chịu hạn trong điều kiện miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 17(3), Tr. 62 - 64.

10. Trần văn Lài, Hoàn Minh Tâm (1997), “Nghiên cứu chọn tạo giống đậu đỗ và biện pháp kĩ thuật thâm canh”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Số 1, Tr. 20 – 33.

11. Trần Thị Phương Liên, Nông Văn Hải, Lê Thị Muội (1996), “Nghiên cứu thành phần điện di protêin của một số giống đậu tương có khả năng chịu hạn khác nhau”, Tạp chí Sinh học, 18(4), Tr. 15 - 19.

12. Nguyễn Văn Mã (1990), “Khả năng chịu hạn của đậu tương năng suất cao trên đất bạc màu”, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ, Mã số B96 - 41 - 01.

13. Nguyễn Văn Mã (1995), “Khả năng chịu hạn của đậu tương được xử lý phân vi lượng ở các thời điểm sinh trưởng khác nhau”, Tạp chí Sinh học, 17(3), Tr. 100 - 102.

14. Đinh Thị Phòng (2001), “Nghiên cứu khả năng chịu hạn và chọn dòng chịu hạn ở lúa bằng công nghệ tế bào thực vật”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, TTKHTN và Công nghệ Quốc gia, Tr. 6 - 80

15. Nguyễn Thị Hồng Thắm, Nguyễn Văn Mã (1998), “Khả năng chịu hạn của một số giống đậu tương triển vọng”, Thông báo khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, Số 1, Tr. 187.

16. Phạm Văn Thiều (1995), “Cây đậu tương - kỹ thuật trồng và chế biến sản phẩm”. NXB Nông nghiệp, 100 trang.

17. Volcova Ạ M (1984), “Xác định khả năng chịu hạn, chịu nóng của các giống cây trồng bằng phương pháp cho nảy mầm trong dung dịch sacaroza và xử lý nhiệt”, NXB Leningrat, 17 trang (Bản dịch từ tiếng Nga).

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Ngọc - K29A Sinh

35 Tiếng Anh

18. Bates L.S. (1973), Rapid determination of free protein for water – stress studies, Plant and soil, 39. pp 205 – 207.

19. Kishor P.B.K., Hong Z., Miao G., Hu C., Verma D.P.S (1995). Over expression of Pyrroline - 5 - carboxylate synthetase increase proline production and confer osmotolerance in transgenic plants. Plant physiol, 108. pp 138 - 1394.

20. Nabor M.W (1996), Environmental stress ressistance in plant cell line selection, pix P.S (eds), VCH verlagsgesells chaft.

21. Nanjo T, Kobayshi M, Yoshiba Y, Sanada Y, Wada K. Tsu Kaya H, Kakubari Y, Yamaguchi - ShinoZaki K, Shinozaki K. Biological function of prolin in morphogensis and osmotolerance revealed in antisense transgenic Arabidopsis thalianạ

http://www.soygenetics.org/articles/sgu2000-011.htm.

22. Proline, ornithine and arginine metabolism; Roles of proline in plant adaptation to environmental stress.

Một phần của tài liệu Luận văn sư phạm Nghiên cứu hàm lượng Prolin trong quá trình sinh trưởng của cây đậu tương (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)