Tiến trình bài giảng.

Một phần của tài liệu Luận văn sư phạm xây dựng và sử dụng câu hỏi hướng dẫn học sinh quan sát PTTQ nhằm phát huy tính tích cực học tập trong dạy học chương i, II (phần VSV) sinh học 10 chương trình cơ bản (Trang 28 - 34)

1. Kiểm tra bài cũ.

- CH1: Nêu những tiêu chí cơ bản để phân biệt kiểu dinh dưỡng? Nêu những kiểu dinh dưỡng này ở VSV?

2. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- GV: Hỏi: Hãy nêu một số đặc điểm của quá trình tổng hợp ở VSV?

- HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi. - GV: Nhận xét và bổ sung.

- GV: Thông báo: ở VSV sinh trưởng nhanh, mọi quá trình sinh lí trong cơ thể cũng diễn ra nhanh  Do vậy quá trình tổng hợp các chất cũng diễn ra nhanh. I. Qúa trình tổng hợp ở VSV. 1. Đặc điểm. - VSV có khả năng tự tổng hợp các loại aa.

- VSV sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất.

- GV: Hỏi: Axit nucleic có những loại nào? Cấu từ đơn vị là gì?

- HS: Trả lời câu hỏi.

- GV: Hỏi: Một nucleôtit được cấu tạo từ những thành phần nào?

- HS: Trả lời câu hỏi.

- GV: Hỏi: Vậy 1 em hãy lên viết sơ đồ tổng hợp của axit nucleic?

2. Tổng hợp một số chất ở VSV.

* Tổng hợp axit nuclêic:

Ba zơ nitric (A,T,G,X,U)

Đường 5C Nuclêôtit H3PO4 LKH2 LKHT Axit nuclêic (ADN, ARN) * Tổng hợp prôtêin.

(axit amin)n prôtêin

* Tổng hợp polisaccarit.

(Glucôzơ)n + ADP_Glucôzơ

(Gluccôzơ)n+1 + ADP - GV: Đưa ra nguyên tắc của quá

trình tổng hợp các chất.

+ Yêu cầu HS lên viết sơ đồ tổng hợp các chất còn lại.

- GV: Giảng giải, giới thiệu sơ đồ tổng hợp lipit từ Glucôzơ.

- GV: Hỏi: Hãy nêu một số ứng dụng của quá trình tổng hợp các chất ở VSV vào trong sản xuất?

- HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi. - GV: Nhận xét và bổ sung.

* Tổng hợp lippit.

Glixerol + axit béo Lipit

3. ứng dụng.

- SX prôtêin đơn bào. - Tạo axit amin quý

- GV: Qúa trình phân giải ngược với quá trìng tổng hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỏi: Hãy viết sơ đồ phân giải prôtêin. - HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi. - GV: Hãy phân biệt phân giải ngoài và phân giải trong ở TB VSV?

- GV: Hỏi: Hãy nêu những ứng dụng của quá trình phân giải prôtêin? - HS: Trả lời câu hỏi dựa vào SGK. - GV: Giới thiệu quy trình làm mắm, làm tương.

- GV: Yêu cầu HS thực hiện lệnh trong SGK (tr. 92).

II. Qúa trình phân giải ở VSV. 1. Phân giải protein và ứng dụng.

*Phân giải ngoài.

Pr aa Năng lượng

* Phân giải trong

Protein aa (Mất hoạt tính)

*ứng dụng:

Làm nước mắm, nước chấm các loại.

2. Phân giải polisaccarit và ứng dụng.

* Phân giải ngoài.

Proteaza VSV

- GV: Hỏi: Hãy trình bày quy trình làm rượu.

- HS: Trình bày theo ý hiểu.

- GV: Phân tích quy trình làm rượu theo sơ đồ.

- GV: Đưa ra sơ đồ phân giải.

- Hỏi: Quá trình phân giải xenlulôzơ có ý nghĩa gì ?

- GV: Qúa trình phân giải xenlulozơ được ứng dụng vào trong sản xuất như thế nào?

- HS: Trả lời câu hỏi.

- GV: Hỏi: Qúa trình phân giải của VSV có tác hại không? hãy chứng minh?

Polisaccarit Đường đơn

* Phân giải trong.

VSV hấp thụ đường đơn và phân giải theo con đường hô hấpvà lên men.

* ứng dụng:

- Lên men etilic :

Tinh bột Glucôzơ Etanol +CO2 - Lên men lactic

Glucôzơ axit lactic Glucôzơ axit lactic + CO2 + etanol + a.axetic

3. Phân giải xenlulôzơ

Xenlulôzơ chất mùn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* ý nghĩa:

+ Làm giàu dinh dưỡng cho đất. + Tránh ô nhiễm môi trường.

* ứng dụng:

+ Chủ động nuôi vi sinh vật, phân giải xác thực vật.

+ Tận dụng bã thải thực vật để trồng nấm.

+ Chế biến rác thành phân bón. + Sử dụng nước thải nuôi nấm men.

(Nấmsợi) Đường hoá Nấm men rượu VK lactic Đồng hình VK lactic Dị hình

- GV: Hãy nêu mối quan hệ giữa 2 quá trình tổng hợp và phân giải? - HS: Trả lời câu hỏi dựa vào SGK. - GV: Nhận xét và bổ sung.

III. Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải.

- Tổng hợp (đồng hoá) và phân giải (dị hóa) là 2 quá trình ngược chiều nhau, nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào.

+ Đồng hóa: Tổng hợp các chất cung cáp nguyên liệu cho dị hóa. + Dị hóa: Phân giải các chất cung cấp nguyên liệu và năng lượng cho đồng hóa.

3. Củng cố.

-hs nhắc lại nội dung của bài học -Kiểm tra trắc nghiệm khách quan(5p) 4.BTVN

-Trả lời câu hỏi cuối bài

Bài 25: sinh trưởng của vi sinh vật i.mục tiêu.

1. kiến thức.

HS phải:

- Phân biệt sinh trưởng của quần thể VSV với sinh trưởng ở sinh vật bậc cao.

- Trình bày được đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy liên tục.

- Nêu được ý nghĩa của thời gian thế hệ (g) và tốc độ sinh trưỏng riêng (M).

- Nêu được nguyên tắc và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy liên tục.

2. Kĩ năng

HS được rèn luyện các kĩ năng:

- Quan sát hình vẽ, nghiên cứu SGK  phát hiện kiến thức - Phân tích, so sánh, khái quát.

3. Giáo dục.

- Bồi dưỡng quan điểm DVBC: lí luận gắn liền với thực tiễn. II. Công cụ - phương tiện.

- Bảng thống kê về sự tăng số lượng tế bào Ecoli theo thời gian.

- Đồ thị sinh trưởng của VSV trong nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục.

- Mẫu váng dưa, mốc... III. Phương pháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trực quan - vấn đáp phát hiện. - Giảng giải .

Một phần của tài liệu Luận văn sư phạm xây dựng và sử dụng câu hỏi hướng dẫn học sinh quan sát PTTQ nhằm phát huy tính tích cực học tập trong dạy học chương i, II (phần VSV) sinh học 10 chương trình cơ bản (Trang 28 - 34)