Đặc điểm nông sinh học qui định tính trạng chất lượng của hạt gạo

Một phần của tài liệu Luận văn sư phạm Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học liên quan tới các tính trạng chất lượng của các dòng, giống lúa đột biến (Trang 29 - 39)

4. Điều kiện nghiên cứu

3.3 Đặc điểm nông sinh học qui định tính trạng chất lượng của hạt gạo

3.3.1.Chiều dài hạt gạo

Chiều dài hạt gạo là một trong hai yếu tố quyết định hình thành dạng hạt và cũng là yếu tố chi phối năng suất lúạ Chiều dài hạt mang tính đặc trưng của giống.

Theo tiêu chuẩn của IRRI chiều dài gạo xay được qui định bằng thang 4 bậc điểm.

Điểm 1 : Rất dài (> 7,5 mm). Điểm 2 : Dài (6,6mm đến 7,5mm).

Điểm 5 : Trung bình (5,51mm đến 6,6 mm) Điểm 7: Ngắn (<5,5mm ).

Còn dạng hình gạo xay được tính bằng tỷ số giữa chiều dài/chiều rộng sau khi bóc vỏ trấu, chưa xát là:

Cấp 1: Thon dài >3,0 mm

Cấp 2: Trung bình 2,1-3,0 mm Cấp 5: Bầu 1,1-2,0 mm Cấp 9: Tròn <1,1mm

3.3.2.Chiều rộng hạt gạo

Cùng với chiều dài hạt gạo, chiều rộng hạt gạo cũng quyết định hình dạng hạt gạo xay và cũng là yếu tố chi phối năng suất cây lúạ

Qua khảo sát chúng tôi thu được kết quả ở Bảng 3.5 Dẫn liệu bảng 3.5 cho thấy:

- Chiều dài hạt gạo xay của các dòng dao động từ 6,5 – 9,21. Do vậy có thể xếp chúng vào các thang điểm sau:

Bảng 3.5:Chiều dài hạt (mm), chiều rộng hạt (mm) và tỉ lệ dài/rộng

TT

Dòng

Chiều dài hạt Chiều rộng hạt Tỉ lệ D/R X  m CV% X  m CV% 1 A20(ĐC) 6,520,06 8,94 2,450,04 4,07 2,90 2 D51 6,500,07 8,70 2,780,13 8,05 2,34 3 D52 7,740,13 4,80 2,940,06 5,91 2,97 4 D53 7,130,05 5,64 2,850,06 7,09 2,50 5 CL8 7,150,10 3,69 2,500,08 9,20 2,91 6 HD04 9,210,16 5,43 3,090,07 7,40 2,69 7 HD03 6,730,06 3,98 2,750,04 4,20 2,45 8 HD01 6,600,06 4,25 2,850,03 3,60 2,32 9 BT7 8,280,07 2,66 2,230,29 3,75 3,71 10 Số 2 7,480,14 5,00 2,810,46 5,16 3,02 11 Số 3 7,700,09 3,30 2,880,13 3,37 3,02 12 Số 5 7,250,20 6,87 2,500,01 5,53 2,90

- A20, D51 có chiều dài hạt gạo xay < 6,6 mm nên ta có thể xếp chúng vào thang điểm 5, dạng hạt trung bình.

- Các dòng, D53, CL8, Số2, Số5, HD03, HD01 có chiều dài hạt gạo xay dao động từ 6,67,5mm. Do vậy có thể xếp chúng vào thang điểm 2, dạng hạt dàị

- Các dòng HD04, BT7 có chiều dài hạt gạo xay >7,5mm nên ta có thể xếp chúng vào thang điểm 1, hạt rất dàị

- Về tính trạng chiều dài hạt có thể sắp xếp như sau:

Hệ số biến dị đạt từ 2,66-8,94% (<10%). Kết quả trên chứng tỏ các dòng lúa được khảo sát đều kiên định về tính trạng chiều dài hạt. Tính trạng này ít phụ thuộc vào môi trường.

- Chiều rộng hạt: Dao động từ 2,23-3,1(mm). Trong đó + A20(ĐC) đạt 2,450,04.

+ BT7 là dòng có chiều rộng hạt trung bình nhỏ nhất đạt 2,230,29<ĐC

+ HD04 là dòng có chiều rộng hạt trung bình lớn nhất đạt 3,090,073>ĐC

Có thể sắp xếp theo thứ tự chiều rộng hạt như sau:

BT7<A20<Số5=CL8<HD03<D51<Số2<HD01=D53<Số3<D52<HD04 Với hệ số biến động dao động từ 3,37-9,21%(<10%)

Điều này chứng tỏ hệ số biến động của các dòng về tính trạng chiều rộng hạt đều ở mức thấp, các tính trạng này đều kiên định, ít lệ thuộc vào môi trường.

* Hình dạng hạt: Đạt từ 2,32- 3,71. Từ kết quả này ta xếp dòng Số3, Số2, BT7, thuộc loại hình thon dàị Còn tất cả các dòng còn lại thuộc dạng hình trung bình.

3.3.3. Tỷ lệ bạc bụng, tỷ lệ gạo nguyên, nhiệt độ hoá hồ

+ Tỷ lệ bạc bụng: Độ bạc bụng có tần suất liên kết với tính trạng hạt tròn lớn hơn tính trạng hạt thon dài, độ trắng bạc của nội nhũ một mặt do yếu tố di truyền, mặt khác các điều kiện môi trường cũng ảnh hưởng đến đặc tính nàỵ

Tỷ lệ bạc bụng của các dòng lúa đột biến trên có thể được sắp xếp theo thứ tự sau:

BT7<HD01<HD04<HD03<D51<CL8<D52<D53=Số2<A20<Số3<Số5 Tỷ lệ bạc bụng của các dòng lúa đột biến dao động từ: 11,0522,05

+ Tỷ lệ gạo nguyên: Đây là yếu tố quy định hình thái của hạt gạo, ảnh hưởng trực tiếp tới giá trị xuất khẩu lúa gạọ Đây là một tính trạng di truyền và chịu ảnh hưởng nhiều vào môi trường như nhiệt độ và ẩm độ trong suốt thời kỳ hạt chín kéo dài đến lúc sau thu hoạch.

Bảng 3.6: Chỉ tiêu về chất lượng gạo của các dòng đột biến STT Dòng/giống Tỷ lệ bạc bụng Tỷ lệ gạo nguyên Nhiệt độ hoá hồ Độ phân huỷ kiềm Phân loại 1 A20(ĐC) 20,02 80,57 2,20 Cao 2 D51 17,94 81,07 2,40 Cao 3 D52 18,42 82,42 2,30 Cao 4 D53 19,05 81,20 2,70 Cao 5 CL8 18,27 76,48 2,00 Cao 6 HD04 15,25 79,45 2,60 Cao 7 HD03 15,42 78,94 2,50 Cao 8 HD01 14,87 81,45 2,30 Cao 9 BT7 11,05 80,25 2,20 Cao 10 Số2 19,05 79,96 4,50 Thấp 11 Số3 20,91 77,32 5,40 Thấp 12 Số5 22,05 78,07 5,50 Thấp

* Ghi chú: Số liệu của Viện công nghệ sau thu hoạch cung cấp.

Tỷ lệ gạo nguyên có mối quan hệ chặt chẽ với độ cứng và độ bạc bụng của hạt.Tỷ lệ gạo nguyên của các dòng lúa đột biến trên dao động trong khoảng (76,4882,42), trong đó có các dòng có tỷ lệ gạo nguyên cao như D51, D52, D53, HD01.

+ Nhiệt độ hoá hồ : Qua nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy: Độ hoá hồ là tính trạng rất dễ bị thay đổi theo sự thay đổi của nhiệt độ trong giai đoạn hạt vào chắc. Các tác giả còn cho biết các giống lúa mùa cao sản ở nước ta như: các giống lúa Tám thơm đều có độ hoá hồ thấp hoặc trung bình, nhiều giống lúa chiêm và các giống lúa mùa có nhiệt độ hoá hồ caọ

Căn cứ vào Bảng 3.6 ta thấy một số dòng lúa đột biến có độ hoá hồ thấp như: Số2, Số3, Số5. Những dòng còn lại đều có nhiệt độ hoá hồ caọ

Kết luận và đề nghị

1. Kết luận

Từ kết quả thu được qua thực nghiệm, xử lý, tính toán và đối chứng với các tài liệu di truyền gần đây nhất, chúng tôi đi đến nhận xét và kết luận như sau:

Quá trình sinh trưởng và phát triển của các dòng đột biến trong vụ mựa 2006:

Chiều cao cây

Các dòng theo dõi đều có chiều cao trên trung bình (>110 cm). Đây là

ưu điểm tốt giúp cây chống lốp đổ phù hợp điều kiện đất ruộng tại Phúc Yên.

Thời gian sinh trưởng

Cỏc giống cú thời gian sinh trưởng từ 105 – 124 ngày, theo chỳng tụi đõy đều là những giống ngắn ngày

Các yếu tố cấu thành năng suất. Số bông/khóm

Số bông/khóm ở tất cả 12 dòng khảo sát không có sự chênh lệch nhiều lắm, nhìn chung tất cả các giống đều có số bông/khóm ở mức trung bình.

Số hạt chắc trên bông

Đa số các dòng khảo sát đều có tỷ lệ hạt chắc/bông dao động từ

186,8230,5 thấp nhất ở HD01, cao nhất ở Số3, giữa các dòng tỷ lệ còn khác nhau có thể do điều kiện ánh sáng sau khi trỗ, điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, điều kiện chăm sóc…

Nên duy trì chế độ chăm sóc tốt để ổn định tính trạng nàỵ

Trọng lượng 1000 hạt

Đều ở mức trung bình, dao động từ 21,522,8gram. Cao nhất là dũng CL8 (22,8g) và NSLT đạt 14,58 tấn/hạ

Tỷ lệ bạc bụng: Cỏc dũng cú tỷ lệ bạc bụng thấp là cỏc dũng HD01; HD03 và HD04, một số dòng có tỉ lệ bạc bụng cao như Số5, Số3.

Tỷ lệ gạo nguyên: Các dòng lúa đột biến có tỷ lệ gạo nguyên cao như: D51, D52, D53, HD01.

Nhiệt độ hoá hồ: một số dòng lúa đột biến có độ hoá hồ thấp như: Số2, Số3, Số5. Những dòng còn lại đều có nhiệt độ hoá hồ cao

2. Đề nghị

- Cần tiếp tục theo dõi, chọn lọc các dòng này ở thế hệ tiếp theo để đánh giá một cách khách quan hơn và thu được trong đợt khảo sát nhằm chọn được những dòng có tính ổn định cao về đặc tính nông-sinh học quý.

- Mở rộng địa bàn gieo trồng các dòng để khẳng định các đặc tính tốt của chúng.

- Ngoài ra để thu được các dòng có chất lượng gạo ngon phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng thì ta có thể đi vào nghiên cứu thêm một số chỉ tiêu khác về chất lượng gạo như : Hàm lượng Amyloser, protein.

Từ những kết quả khảo sát trên 12 dòng lúa, tôi nhận thấy có một số dòng nổi bật như CL8, HD04, Số2, Số3, Số 5…sẽ là những giống mới đầy triển vọng, phù hợp với tình hình địa phương. Vì vậy cần mở rộng diện tích gieo trồng để phát huy hết tiềm năng của giống, để đưa ra đồng ruộng phổ biến và có kết quả.

Phụ lục

Các tính trạng nông-sinh học và các tính trạng hình thái được xác định theo bảng sau (theo INGER-IRRI-Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa, 1996) TT Chỉ tiêu khảo sát Gđ khảo Sát Thang xác định các tính trạng nông học Cách xác định Đơn vị tính 1 2 3 4 5 6 1. Các giai đoạn sinh trưởng 1. Nảy mầm 6. Trỗ bông 2. Mạ 7. Chín sữa 3. Đẻ nhánh 8. Vào chắc 4.Vươn lóng 9. Chín 5. Làm đòng 2. Hệ số biến dị (CV%) 9 CV% <10% sự biến dị không đáng kể. CV% = 10-20 sự biến dị trung bình. CV% > 20% sự biến dị caọ % 3. Khả năng đẻ nhánh (Ti) 3,5 Thang 5 cấp: 1.Rất cao : >25 nhánh/câỵ 2.Tốt : 20-25 nhánh/câỵ 5.Trung bình :10-19 nhánh/câỵ 7.Thấp : 5-9 nhánh/câỵ 9. Rất thấp : < 5 nhánh/câỵ Đếm số nhánh trên 30 khóm Nhánh/ Cây 4. Chiều cao cây 7-9 Thang 3 cấp: 1.Bán lùn: Vùng chũng: < 110 cm Vùng cao : < 90 cm 2.Trung bình: Vùng chũng: 110-130 cm. Đo từ mặt đất lên đỉnh bông dài cm

Vùng cao: 90-125 cm. 3. Cao: Vùng chũng:  130cm Vùng cao : > 125 cm nhất, không tính râu 5. Chiều dài bông (PnL) 8 Đo từ mặt cổ bông đến đỉnh hạt mút bông, không kể râụ

Đo Cm 6. Số bông/khóm 8-9 Đếm số bông trong các khóm, chia trung bình. Đếm Bông/ khóm 7. Số hạt/bông 9 Đếm số hạt trên 30 bông tính%trắc lép Đếm Hạt 8. P1000hạt 9 Cân 500 hạt x 2 =P1000hạt Cân 9. Năng suất lý thuyết (NSLT) 9 NSLT = số khóm/m2 x số bông hữu hiệu/khóm x số hạt trắc/bông

x P1000hạt x 10-5

Tài liệu tham khảo

1. Đỗ Hữu ất, 1996. Nghiên cứu hiệu quả gây đột biến của tia gamma Co60 ở các thời điểm khác nhau của chu kỳ gián phân đầu tiên trên hạt nảy mầm của một số giống lúa đặc sản Việt Nam. Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học, Hà Nội

2. Bùi Chí Bửu và cs, 1997. Nghiên cứu nâng cao chất lượng bộ giống lúa cao sản trên địa bàn tỉnh An Giang’’, Sở KHCN và MT tỉnh An Giang, 45tr.

3. Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang (2000), Một số vấn đề cần biết về gạo xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, tp Hồ Chí Minh, tr 9 36.

4. Ngô Thị Đào – Vũ Văn Hiển. Giáo trình trồng trọt, tập IIIB; Cây chuyên khoa

5. Nguyễn Hữu Đống và cs, 1997. Đột biến: Cơ sở lí thuyết và ứng dụng. Nxb Nông nghiệp , (Tr 174).

6. Vũ Tuyên Hoàng, 1985. Chọn tạo giống lúa cho các vùng khó khăn, Viện cây lương thực và thực phẩm, Hà Nộị

7. Nguyễn Hữu Nghĩa và cs, 1997. Nghiên cứu, chọn tạo giống lúa mới năng suất cao cho vùng thâm canh”, Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, số 415 (1), tr 9 – 13.

8. Kiều Thị Ngọc ,2002. Nghiên cứu và sử dụng tập đoàn các giống lúa trong chương trình lai tạo giống có phẩm chất gạo cao ở vùng ĐBSCL, tr51

9. Mai Văn Quyền, 1996. Cây lúạ Nxb Nông nghiệp Hà Nội,

10. Trần Duy Quý, 1992. Nghiên cứu và sử dụng phát sinh đột biến thực phẩm trong chọn giống lúa lai Oryzạ Sativạ Luận án tiến sĩ sinh học, Matxcơvạ 11. Đào Xuân Tân, 1994. Sự phát sinh và di truyền một số đột biến trên lúa nếp khi xử lý tia gamma nguồn vào hạt nảy mầm, Luận án PTS Khoa học Sinh học trường ĐHSPIHN.

12. Lê Xuân Trình, 2001. Sự di tuyền một số đột biến phát sinh ở lúa Nếp Việt Nam, Luận án tiến sĩ sinh học, Hà Nội tr.3 – 42, 140 –142.

13. Nguyên Vũ. Sản suất lúa lai ở Châu á Thái Bình Dương.

14. INGER– IRRỊ Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa, 1996. 15. Theo báo Nông nghiệp Việt Nam số 203 và 208 năm 2003.

Một phần của tài liệu Luận văn sư phạm Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học liên quan tới các tính trạng chất lượng của các dòng, giống lúa đột biến (Trang 29 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)