- Về cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động của NHCSXH: đề nghị Quốc hội ban hμnh Luật hoặc Pháp lệnh NHCSXH cho phù hợp với tình hình thực tiễn.
- Khi Quốc hội ch−a ban hμnh Luật hoặc Pháp lệnh NHCSXH, đề nghị Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Nghị định số 78/2002/NĐ- CP, Điều lệ vμ Quy chế quản lý tμi chính cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất n−ớc vμ hoμn thiện hơn nữa môi tr−ờng pháp lý đối với hoạt động của NHCSXH; cụ thể lμ:
+ Hoạch định chính sách tạo lập nguồn vốn ổn định, bền vững, cơ chế xử lý nợ rủi ro khách quan, cơ chế tμi chính ngμnh theo h−ớng nâng cao tính tự chủ, giảm dần sự thụ động chắp vá trong chỉ đạo điều hμnh.
+ Nguồn vốn theo kế hoạch hμng năm phải đ−ợc ghi vμo danh mục chi Ngân sách đ−ợc Quốc hội phê chuẩn. Có quy định cụ thể về tỷ lệ đóng góp thống nhất trong toμn quốc đối với nguồn vốn tăng thu, tiết kiệm chi thuộc ngân sách địa ph−ơng.
+ Cụ thể hoá chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm pháp lý của các bộ phận cấu thμnh mô hình tổ chức của NHCSXH nh− HĐQT, Ban đại diện HĐQT, tổ chức chính trị- xã hội, tổ TK&VV vμ chính quyền cấp xã.
- Mở rộng đối t−ợng có trách nhiệm tham gia "tiền gửi 2%" vμo NHCSXH theo Nghị định số 78 đến tất cả các tổ chức tín dụng nhằm tạo ra nguồn vốn ổn
định cho NHCSXH vμ nâng cao trách nhiệm của toμn hệ thống ngân hμng trong sự nghiệp XĐGN.
- Có chiến l−ợc để định h−ớng lâu dμi cả nguồn lực tμi chính vμ đối t−ợng phục vụ cho NHCSXH.