Hàng bán chậm cho phép cán bộ thanh tra xác định được mặt hàng nào đã lỗi thời và

Một phần của tài liệu Tài liệu KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO VÀ THANH TRA, KIỂM TRA KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO doc (Trang 40 - 44)

xác định được mặt hàng nào đã lỗi thời và việc trích lập dự phòng đối với hàng hoá lỗi thời đã được thực hiện phù hợp chưa.

SỞ HỮU

Quyền sở hữu hàng tồn kho không thể khẳng định

được từ sự hiện diện của hàng hoá đó tại trụ sở của doanh nghiệp.

Các thoả thuận và hợp đồng ảnh hưởng đến quyền

sở hữu hàng tồn kho.

Ví dụ: có hợp đồng quy định mọi rủi ro và quyền sở

hữu sẽ được chuyển sang người mua ngay khi hàng hoá đã được giao, trong khi đó, các hợp đồng khác lại quy định rằng, các mặt hàng không được bán ra trong thời gian nhất định sẽ được trả lại cho người

SỞ HỮU

Hàng hoá có thể là hàng gửi bán, trong trường hợp

này, quyền sở hữu vẫn thuộc về người chủ đích thực, chứ không phải là thuộc về công ty nắm giữ hàng hoá đó.

Khi xác định quyền sở hữu, cán bộ thanh tra sẽ phải

kiểm tra hợp đồng và thoả thuận mua hàng tồn kho đó.

Nguyên tắc cơ bản là nếu quyền pháp lý đối với

hàng hoá đã được chuyển cho ĐTNT tại thời điểm cuối năm, thì các chi phí mua liên quan cũng phải được đưa vào.

SỞ HỮU

Điểm xuất hàng FOB nghĩa là quyền được chuyển

giao sang cho người mua ngay khi hàng hoá được chuyển, trong khi đó điểm nhận hàng FOB thể hiện rằng quyền chỉ được chuyển giao khi người mua thực sự nhận được hàng.

Cán bộ thanh tra cần xem xét điều khoản vận chuyển

hàng và chứng từ vận chuyển để xác định những hàng hoá đang đi trên đường nào thuộc sở hữu của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Tài liệu KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO VÀ THANH TRA, KIỂM TRA KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO doc (Trang 40 - 44)