Thành tựu, nội dung tư tưởng và ý nghĩa của Phong trào văn hóa Phục Hưng

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn lịch sử văn minh thế giới (Trang 33 - 37)

Văn hoá Tây Âu thế kỉ V - X dựa trên nền tảng nền kinh tế tự cung tự cấp, sự giao lưu trao đổi rất hạn chế, văn hoá vì vậy cũng phát triển không đáng kể.

Tới thế kỉ XIV, với sự phát triển kinh tế c ông thương ở các thành thị, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần dần hình thành và ngày càng lớn mạnh. Các nhà tư tưởng của giai cấp tư sản không còn chịu chấp nhận những giáo lí phong kiến lỗi thời, họ vận động khôi phục lại sự huy hoàng của văn hoá Tây Âu thời cổ đại. Họ tìm thấy trong nền văn hoá cổ đại những yếu tố phù hợp với mình, có lợi cho mình để đấu tranh chống lại những trói buộc của nền văn hoá trung cổ .

Phong trào Văn hoá Phục hưng xuất hiện đầu tiên ở Ý, vì ở đây thế kỉ XIV đã xuất hiện các thành thị tự do như những quốc gia nhỏ. Quan hệ sản xuất tư bản đã chiếm địa vị chi phối đời sống văn hoá. Ý lại là trung tâm của đế quốc Rôma cổ đại, vì vậy ở đây còn giữ lại nhiều di sản văn hoá cổ đại của Hy Lạp - Rôma. Hơn ai hết, các nhà văn hoá Ý có điều kiện khôi phục lại nền văn hoá trước tiên khi có điều kiện. Từ Ý, phong trào lan sang Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Đức...

Tầng lớp giàu có ở các thành thị muốn thể hiện sự giàu sang của mình qua các dinh thự và các tác phẩm nghệ thuật, điều đó cũng tạo điều kiện cho các nhà văn hoá thể hiện tài năng.

b. thành tựu, nội dung tư tưởng và ý nghĩa của Phong trào văn hóa Phục Hưng Hưng

* Thành tựu

- thơ: người nổi tiếng nhất đồng thời mở đầu cho văn hóa phục hưng là Đante với tác phẩm nổi tiếng nhất đó là: thần khúc.Ngoài Đante còn có nahf thơ trữ tình

Petoraca

- tiểu thuyết: trước hết phải kể đến Bocaxio với tác phẩm “ Mười ngày”. Ông cùng với Đante và petoraca là “Ba tác giả lỗi lạc”.

Sau khi văn hóa phục hưng lan sang TBNha xuất hiện thêm hai nhà văn nổi tiếng là: Rabole với tác phẩm “gacgangchuya và pangtagruyen” và Xecvantec với tác phẩm được coi là kiệt tác của thế giớ “Đông kisot”

-Kịch: tác giả tiêu biểu của thời Phục Hưng đồng thời là người tiêu biểu cho nền văn hóa Anh đó là W. sechxpia. Kế thừa truyền thống đất nước và tinh hoa của kịch HL, LMã cổ đại, Sechxpia đã đưa nghệ thuật lên tột đỉnh gồm 36 vở kịch gồm hài kịch (theo đuổi tình yêu vô hiệu), bi kịch (Rôm và Ruliet, Hamlet,…), kịch lịch sử (Risot2, Risot3, hery4,..)

2. Nghệ thuật

- hội họa: trong hai thế kỉ 14-15 gắn liền với các tác giả nổi tiếng như: Giotto là người mở đầu cho xu hướng hiện thực chủ nghĩa trong hội họa. sau này Maxasio là người phát triển thêm mottj bước chủ nghĩa hiện thực đồng thời alf người phát hiện ra quy luật viễn cận.

Ngoài ra còn có rất nhiều nhiều các danh họa nổi tiếng khác như: Leonacdo do

vanhxi (bữa tiệc cuối cùng), Mikenlangio (cuộc phán xét cuối cùng).

-Điêu khắc: tiêu biểu có các tượng: Đavit, Mooido,…

-Kiến trúc: có công trình nổi tiếng nhất do Mikenlangio thiết kế đó là nhà thò Xanh-Pie ở La Mã.

3. Khoa học tự nhiên và triết học -Khoa học tự nhiên:

Nhà bác học lớn mở đầu cho một bước nhảy vọt về khoa học tự nhiên thời phục hưng là Nicola Copecnich. Ông đã đưa ra một học thuyết về vũ trụ cho rằng: trung tâm của vũ trụ là mặt trời và trái đất luôn quay quanh mặt trời.

Người tích cực hưởng ứng học thuyết của Copecnich là nhà thiên văn học, nhà triết học Ý là Gioocđano Bruno. Ông đã phát triển thêm học thuyết của CPNich với việc cho rằng; vũ trụ là vô tận, mặt trời không phải trung tâm của vũ trụ mà là trung tâm của Thái dương hệ.

Một nhà thiên văn học Ý khác là Galile tiếp tục phát triển học thuyết của C và Bruno. Ông là người đầu tiên dùng kính viễn vọng phóng to gấp 30 lần để quan sát bầu trời. ,..

Ngoài ra, các lĩnh vực khác như vật lí học, Toán học, Y học,… cũng có nhiều thành tựu quan trọng gắn liền với tên tuổi của nhiều nhà bác học nổi tiếng như:

Đecacto (hình học giải tích), torixeli,…

-triết học: người mở đầu cho phái triết học duy vật thời Phục Hưng đó là Phranxit

Becon. Ông đề cao nhà triết học duy vật HL cổ đại Đemocarit và kịch liệt phê phán

chủ nghĩa duy tâm của Platong,…

* nội dung tư tưởng

Pt văn hóa phục Hưng tuy có tiếp thu và kế thừa một số yếu tố trong nền văn hóa Hy Lạp- La Mã cổ điển nhưng thực chất đây là cuộc cách mạng văn hóa tư tưởng của giai cấp tư sản mới ra đời nhằm chống lại quan niệm lỗi thời ràng buộc tư tưởng tình cảm của con người và kìm hãm sự phát triển của xã hội pk và giáo hội thiên chúa.

Tư tưởng chủ đạo của PT Văn Hóa phục Hưng là “chủ nghĩa nhân văn”. Đó là hệ tư tưởng chú trọng đến con người, chú ý đến cuộc sống hiện tại, chủ trương cho con người được quyền hưởng mọi lạc thú ở đời, do đó hoàn toàn đối lập với quan niệm cảu giáo hội Thiên Chúa, chỉ sung bái Chúa, chỉ chú ý đến đời sống của linh hồn sau khi chết ở Thiên Đàng và đề xướng chủ nghĩa cấm dục.

Dưới sự chỉ đạo của hệ tư tưởng ấy, tính chất cách mạng của PT Văn Hóa PHưng thể hiện ở các mặt sau:

-Lên án đả kích, châm biếm sự tàn bạo, dốt nát, giả nhân gải nghĩa của các giáo sĩ từ giáo hoàng đến các tu sĩ và của giai cấp quý tộc phong kiến.

- Chống lại quan niệm của giáo hội về con người và cuộc sống trần gian(chỉ chú trọng thần linh và thế giới bên kia)

- chống những quan điểm phản khoa học và chủ nghĩa duy tâm

- đề cao tinh thần dân tộc, tình yêu đối với tổ quốc và tiếng nói của nước mình.

* Ý nghĩa

- Bằng tinh thần đấu tranh dũng cảm bất chấp lò thiêu và ngục tối của tòa án tôn giáo, các chiến sĩ trên mặt trân văn hóa thời phục hưng đã đánh bại hệ tư tưởng lỗi thời của phong kiến và giáo hội Thiên chúa, do đó đã giải phóng tư tưởng tình cảm con người khỏi sự kìm hãm và trói buộc của giáo hội. Từ đó chủ nghĩa nhân văn với các nội dung nhân quyền, nhân tính, cá tính, ngày càng giữ vai trò chi phối không những về văn học nghệ thuật mà trong cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội - Sau một nghìn năm chìm đắm, phong trào văn hóa phục hưng là một bước tiến

diệu kỳ trong lịch sử văn minh ở Tây Âu.

Các nhà văn nghệ sĩ, các nhà khoa học, triết học đã đóng góp trí tuệ và tài năng

tuyệt vời của mình vào phong trào văn hóa đó bằng những tác phẩm và công trình bất hủ làm phong phú thêm kho tàng văn hóa nhân loại. Những công trình đó Không những thế phong trào văn hóa phục hưng còn làm cơ sở và mở đường cho sự phát triển của văn hóa Tây Âu trong hững thế kỷ tiếp sau.

Câu 9. a. Bối cảnh xã hội La Mã và sự ra đời của đạo Cơ Đốc

- Bối cảnh xã hội:

Cho đến đầu công nguyên, người LMã vẫn tin đa thần. tuy nhiên, từ năm 63TCN, Lã Mã thôn tình vùng Palextin, nơi mà từ thế kỉ 6TCN, Cư dân đã theo một tôn giáo nhất thần gọi là đạo Do Thái. Người truyền bá tôn giáo này là Môi dơ. Họ thờ chúa Giehova và tin rằng người Do Thái là dân chọn lọc của chúa do vậy một tương lai tốt đẹp sẽ đến với họ.Kinh thành của đạo DThái gồm 3 phần: luật pháp, tiên tri, sự ghi chép Thánh tích. Về sau đạo Kito kế thừa kinh thánh của đạo DThái và gọi ba bộ phận ấy là Kinh Cựu ước.

Sau khi bị La Mã thống trị, đời sống nhân dân ở Paletxtin (phía Đông địa trung hải) càng cực khổ. Trong khi đó tư tưởng của phái triết học khắc kỉ với các nội dung như thần thống trị thế giới, sống nhẫn nhục chịu đựng là đức tính tốt đẹp, mọi người bình đẳng đang được lưu hành ở La Mã.

 Chính giáo lí của đạo Do Thái, tư tưởng của phái khắc kỉ và đời sống cực khổ không có lối thoát của nhân dân bị áp bức là những yếu tố dẫn đến sự ra đời của đạo Kito.

- sự ra đời của Kito giáo:

Theo truyền thuyết, người sáng lập ra đạo Kito là chúa Giexu, con chúa trời đầu thai vào người con gái đồng trinh Maria và được sinh ở Betleem của vùng Paletxtin (lúc bấy giờ nằm trong lãnh thổ cảu La Mã) vào khoảng năm 5 hoặc 4TCN. Đến năm 30 tuổi, chúa Giexu vừa truyền đạo vừa chữa bệnh và có thể làm người chết sống lại.

Sau 3 năm truyền bá các giáo trường đạo Do Thái cho rằng chúa Giexu là kẻ chống lại tôn giáo truyền thống của mình, chính quyền La Mã thì cho rằng ông là kẻ truyền bá tư tưởng chống lại LMã. Nhân đó Giuada, một trong 12 tông đồ của chúa đã bán chúa để lấy 12 đồng bạc trắng. chúa Giexu bị Tòa án LMã xử tử bằng cách đóng đinh lên thập giá ở núi Canve gần Giieerussalem. Sau khi được chôn 3 ngày chúa Giexu sống lại, tiếp tục truyền giáo. 40 ngày sau, chúa bay lên trời. Sau đó các tong đồ của chúa tỏa đi truyền giáo khắp đế quốc LMã.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn lịch sử văn minh thế giới (Trang 33 - 37)

w