Tổ chức hoạt động thuê gia công giết mọ gia súc, gia cầm.

Một phần của tài liệu Tiểu luận quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng Công thương Việt Nam VIETINBANK (Trang 27 - 32)

Nhận xét : AA: Loại ưu :

1) nh hình tài chính lành mạnh; Hoạt đ

• hiệu quả và ổn định; Quản trị tốt; Triển vọng phát triển lâu dài. Đạo đức tín dụng tốt. Mức độ rủi ro : Thấp.

III) Những hạn chế và giải pháp:

NHỮNG HẠN CHẾ TỒN TẠI CẦN KHẮC PHỤC

Đối với hạng mục chấm điểm XHTD tại Vietinbank, tỷ số Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ ngắn hạn đang được xếp vào nhóm chỉ tiêu cân nợ trong bảng chấm điểm các chỉ tiêu tài chính. Điều này sẽ

• ng phản ánh chính xác sức khỏe tài chính của Doanh Nghiệp. Chỉ tiêu này không nên được xếp sang nhóm các chỉ tiêu Vay nợ và Chi phí trả ợ, hoặc xếp sang nhóm các chỉ t

• Phi tài chính.

Xem xét các chỉ tiêu chấm điểm về vay nợ và chi phí trả lãi cũng cho thấy có sự trùng lắp với các chỉ tiêu tài chín khi sử dụng tỷ số D ư nợ ngắn hạn so với Chủ sở hữu.

Ngoài ra các nhóm chỉ tiêu chấm điểm Phi tài chính hiện đang sử dụng: số năm

• nh nghiệm của Giám Đốc, ăng lực của người điều hành… ch ưa thật sát lắm với việc phản ánh xu hướng khó khăn dẫn đến nguy cơ vỡ nợ của Doanh Nghiệp, suy ra kết quả dễ sai lệch so với thực tế.

Cũng có hững chỉ tiêu v ượt quá năng lực của Doanh Nghiệp trong đánh giá ngy cơ mất khả năng thanh toán nợ vay như hệ

• khả năng trả nợ gốc từ thu nhập thuần ếu như Donh Nghiệp vay Vốn lưu động th ì không phù hợp ( nguồn trả

• gốc khoản vay Ngắn Hạn bổ sung ốn l ưu động được bố trí chủ yếu từ Doanh thu ).

Độ tin cậy của các Báo Cáo Tài Chính ch ưa cao, v ỡ vậy khó khăn cho Ngân hàng tro

việc phân tích XHTN D.

Công việc thu thập từ dữ liệu ch ưa tốt, nhân viên thẩm địnhdựa vào số liệu khách hàng cung cấp quan tâm đến các nguồn tanh toán khác : cơquanthuế, ngânhàng khác..

2) GII PHÁP KHẮC PHỤC :

Xây dựng, hoàn thiện chính sách, quy tình thẩm định tín dụng . Để đảm bảo

ực hiện đúng các quy định liên quan ủa Nhà n ước đến công tác tín dụng ĐTPT đ òi hỏi VTB phải th ường xuyên cập nhật, hệ thống hoá và hoàn thiện các quy tr ình thẩm định, tín dụng cho phù hợp.

Hoàn thiện cơ chế phân cấp và uỷ quyền : việc phân cấp và uỷ quyền phải đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật và chế độ của NH về hoạt động tín dụng, đảm bảo an toàn, chất lượng và hiệu quả; phải xác định quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm của các cấp điều hành trong hoạt động tí dụng; và phải phù hợp với đặc điểm của từng đơn vị, phù hợp với năng lực của người được phân cấp, uỷ quyền. Để đạt được mục tiêu trên có thể căn cứ vào các tiêu chí như năng lực của Chi nhánh (Ban l ãnh đạo, cán bộ tín dụng, dư nợ, tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh…); mức đ

rủi ro của các dự án (số vốn va, thời gian vay, địa bàn, ngành nghề…); phân chia thẩm quyền quyết định cho vay của các cấp (Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Hội đồng tín dụng, Giám đốc Chi nhánh)…

Hoàn thiện bộ máy quản lý rủi ro . Để hạn chế rủi ro trong thẩm định tín dụng, VTB phải xây dựng và hoàn thiện bộ máy QLRR phù hợp với thông lệ quốc tế, trong ó quan trọng nhất là hình thành bộ phận QLRR ở hội sở chính và ở các Chi nhánh. Mô hình QLRR có thể bao gồm: Uỷ ban QLRR trực

uộc Hội đồng quản lý; Ban QLRR thuộc cơ quan điều hành ở Trungương và Ph òng QLRR tại các Chi nhánh. Trong đó, bộ phận QLRR phải hoạt động theo nguyên tắc không tham gia vào quá trình tạo ra rủi ro.

Xây dựng và áp dụng hệ thống giới hạn tín dụng để hạn chế RRTD , VTB cần xây dựng và áp dụng hệ thống giới hạn tín dụng đối với

ột dự án; giới hạn cho vay đối với một khách hàng và một nhóm khách hàng liên quan teo quy định tại Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN; giới hạn cho vay đố với từng ngành nghề, lĩnh vực; khu vực địa lý.

Nâng cao chất lượng công tác thẩm định năng lực chủ đầu tư, thẩm định dự án vay vốn. Công tác thẩm định cần được thay đổi căn bản trên cơ sở việc quản l ý tín dụng theo khách hàng chứ không phải chỉ quản lý theo dự án. Để nâng cao chất lượng thẩm định, cần bố trí cán bộ có đủ phẩm chất, năng lực, kinh nghiệm trong công tác thẩm định, thường xuyên tổ chức các buổi thảo luận và khó học về thẩm định dự án để cập nhật thông tin, cách thức thẩm định. Đồng thời khi thẩm định cần chú trọng công tác thu thập,

lý thông tin về dự án, khoản vay; áp dụng các chỉ tiêu thẩm định như NPV, RR, phân tích độ nhạy… và cần đặc biệt lưu ý việc thẩm định năng lực, uy tín, khả năng tài chính của khách hàng/chủ đầu tư…

Xây dựng hệ thống xếp hạg tín dụng nội bộ chặt chẽ. Hệ thống này là một ph ương pháp chấm điểm nhất quán dựa trên các chỉ số tài chính và các nhân tố phi tài ính trog hoàn cảnhthực tế hiện tại của ngân hàng theo các loại h ình khách hàng khác hau nhằm đánh gía rủi ro liên quan đến khách hàng vay. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tối thiểu phải bao gồm:

+ Các c ơ sở ph

l ý liên quan đến thành lập và ngành ghề kin doanh của khách hàng.

+ Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp liên quan đến tình hình kinh doanh, tài chính, tài sản, kh năng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết.

+ Uy tín với các TCTD đã giao dịch tr ước đây

+ Các tiêu chí đánh giá khách hàng chi tiết, cụ thể, có hệ thống (đánh giá yếu tố ngành nghề, địa phương) trên c ơ sở đó xếp hạng cụ thể đối với

hách hàng. Kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ là cơ sở để VTB xác định giới hạn tín dụng, xác địh các điều kiện tín dụng thích hợp với khác hàng; tiến hành phân loại nợ và trích lậ DPRR theo quy định.

Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của công tác kiểm tra nội bộ. Để hoàn thiện và nân cao chất l ượng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ th ì công việc này cần phải tiến hành theo h ướng tổ chức lại bộ máy và hoạt động của Ban kiểm soát và Ban kiểm tra nội b

(KTNB) tại hội sở chính. Ph òng (tổ) KTNB tại ch nhánh qua việc đan xen giữa quản lý the

chiều ngang và quản lý theo chiều dọc. Đồng thời để công tác KTNB tại chi nhánh đạt hiệ

quả cao thì cần phải:

+ Tăng cường lực lượng cán bộ co hệ thống KTNB + Chuyên môn hoá, chuyên nghiệp hoá KTNB

+ Đổi mới cách thức kiểm ta và phải có chính sách đãi ngộ thoả đáng đối với cán bộ KTNB

Xây dựng, hoàn thiện hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro . Để có thể triển khai có hiệu quả các biện pháp nhằm thu thập thông tin, hạn chế rủiro thì VTB phải xây dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống thông tin phòng nừa rủiro thông qua việc tăng cường thu thập thông tin về khách hàng, dự án, thông tin về kinh tế - xã hội; ngành hàng, thị tr ường … thông qua các kênh thông tin khách nhau; đồng thời

ải sàng lọc, xử l ý và l ưu trữ thông tin cho khoa học, và phải tăng cường ầu tư nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, các phần mềm nghiệp vụ và khẩn trương thực hiện tốt các thanh toán cho khách hàng.

Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng về năng lực chuyên và đạo đức nghề nghiệp . Để có thể tạo dựng nguồn nhân lực đủ mạnh, đáp ứng được yếu cầu nhất là trong côn tác quản lý, VTB phải tập trung giải quyết một số nhiệm vụ trọng tâm: chuẩn hoá đội ngũ cán bộ tín dung; có chính sách đào tạo và đại ngộ hợp lý thông qua chế độ tiền lương, tiền thưởng, chế độ đào tạo, c ơ hội thăng tiến… đối với những cán bộ làm công tác tín dụ

, thẩm định, QLRR. Đồng thời, VTB cũng cần phải ban hành

ui định liên quan đến vấn đề trách nhiệm cá nhân (nhất là Namtráchnhiệm vật chất) trong việc để xa ra rủi ro gây tổn thất về tài sản cho ngân hàng.

Đưa ra những kiến nghị cấp thiết với các đơn vị hữu quan

+ Kiến nghị BộTài Chính hoàn thiện chuẩn mực kế toán Việ vì k ết qủa phân tích XHTD chịu ảnh h ưởng nhiều bởi các chuẩn mực kế toán mà một quốc gia đang áp dụng. Chẳng hạn như những tiêu chuẩn quan trọng trong đánh giá t ình hình tài chính của một doanh nghiệp nh ư: các chuẩn mực kế toàn về nợ, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tiêu chuẩn công nhận chi phí, doanh thu

Do đó trong thời gian tới Bộ tài chính cần tiếp tục hoàn thiện các quy định và chuẩn mực kế toán của Việt Nam theo các tiêu chuẩn quốc tế nhằm tạo điều kiện cho các NHTM trong công các xếp hạng doanh nghiệp

+ Kiến nghị Tổng cục thống kê về xây dựng các chỉ tiêu tài chính trung bình ngành vì đây là tiêu chuẩn rất quan trọng trong đánh giá XHTD doan nghiệp của các NHTM. Ngân hàng sẽ so sánh các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp với chỉ iêu trung bình ngành để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh hay yếu kém. Tuy nhiên hiện nay vẫn ch ưa có nhưng nghiên cứu thống kê đầy đủ và có độ tin cậy cao về các chỉ số tài chính trung b ình ngành để có thể làm tiêu chuẩn trong phân tích và đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Do đó trong thời ian tới Tổng cục thống kê cần thực hiện các nghiên cu và đưa ra hệ thống chỉ số trung bình ngành có độ tin cậy cao, đồng thời phải liên tục cập nhật các chỉ tiêu theo t

h hình kinh tế chung. Điều này hông nh ưng tạo thuận lợi cho Ngân hàng trong việc XHTD mà c ũn tạo thuận lợi cho doanh nhiệp trong phân tích tài chính để cải thiện hiệu XHTD mà c ũn tạo thuận lợi cho doanh nhiệp trong phân tích tài chính để cải thiện hiệu quả quản lý của doanh nghiệp mình.

+ Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà N ước: Phát huy tối đa hiệu quả cung cấp thông tin của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) v ỡ CIC là đu mối cung cấp thông tin tín dụng rất quan trọng cho các NHTM trong việc đánh giá rủi ro khách hàng. Tuy nhiên thực tế thời gian qua cho thấy nguồn thông tin mà CIC cung cấp chỉ mang tính thống kê, hoàn toàn ch ưa đáp ứng nhu cầu lớn về thông tin cậpnhật và thông tin cảnh báo. Do đótrog thời gian tới Ngân hàng nhà nước cần phối hợp nhiều hơn với cc cơ quan chức năng như: thuế, thống kê, bộ thương mại … để cung cấp cho các NHTM các thông tin mới nhất về t ình hình pháttriển ngành cũng nh ư t ình hình hoạt động các doanh nghiệp trong ngành Ngân hàng nhà n ư

cần có

ững quy định bắt buộc các NHTM cung cấp đầy đủ cá

ông tin và số liệu của khách hàng vay vốn tại Ngân hàng m ình để trung tâm có thể kịp thời cung cấp những thông tin cảnh báo rủi ro cho các NHTM. thể kịp thời cung cấp những thông tin cảnh báo rủi ro cho các NHTM.

KẾT LUẬN:

Đề tài này đã giải quyết được các vấn đề sau : a) Đề tài đã phân tích và đá a) Đề tài đã phân tích và đá

iá được thực trạng hệ thống XHTD đang áp dụng tại VietinBankk, qua đócho thấy những hạn chế còn tồn tại cần sửa đổi bổ sung nhằm phù hợp với những thấy những hạn chế còn tồn tại cần sửa đổi bổ sung nhằm phù hợp với những biến động

á nhanh của điều kiện môi trường kinh doanh hiện nay.

b) Nghiên cứu này cũng đã đưa thêm được những kiến nghị về các biệ n pháp hỗ trợ cần thiết để hệ thống xếp hạng tín dụng của VietinBank phát huy pháp hỗ trợ cần thiết để hệ thống xếp hạng tín dụng của VietinBank phát huy hiệu quả.

Nhìn chung thì mô hình XHTD do đề

ài nghiên cứu đã đáp ứng được yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II và Điều 7 của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng

Và dù thế nào đi nữa hiện tại Vietinbank đã và đang làm rất tốt trong những vấn đề tín dụng nhờ quy trình xếp hạng doanh nghiệp của

Một phần của tài liệu Tiểu luận quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng Công thương Việt Nam VIETINBANK (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w