CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

Một phần của tài liệu Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thuật toán và xây dựng chương trình xử lý số liệu GNSS dạng RINEX nhằm phát triển ứng dụng công nghệ định vị vệ tinh ở Việt Nam (Trang 27 - 29)

Tiếng Việt

1. Đặng Nam Chinh, Nguyễn Gia Trọng (2006), “So sánh quỹ đạo vệ tinh GPS xác định theo lịch quảng bá và lịch chính xác”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 17Trường Đại học Mỏ - Địa chất, quyển 5, 13 - 21.

2. Nguyễn Duy Đô, Nguyễn Gia Trọng (2007), “Xác đinh tọa độ tuyệt đối điểm định vị theo trị đo khoảng cách giả từ tệp RINEX”, Tạp chí Địa chính (2), 22 - 26.

3. Nguyễn Gia Trọng (2007), Báo cáo tổng kết khoa học công nghệ đề tài “Khảo sát sự thay đổi các yêu tố quỹ đạo vệ tinh GPS”, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

4. Nguyễn Gia Trọng, Nguyễn Thị Mai Anh (2008), “Nội suy tọa độ vệ tinh từ lịch vệ tinh chính xác sử dụng hàm Lagrange với số bậc khác nhau”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 18 Trường Đại học Mỏ - Địa chất, quyển 5, 118 - 122.

5. Nguyễn Gia Trọng, Nguyễn Viết Nghĩa, Võ Ngọc Dũng (2009), “Đánh giá độ chính xác xác định cạnh dài sử dụng phần mềm GPSurvey 2.35 và Bernese 5.0 dựa vào số liệu của IGS”, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học Đo đạc và Bản đồ Việt Nam vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, 119 - 125.

6. Đặng Nam Chinh, Nguyễn Gia Trọng (2010), “Ảnh hưởng khúc xạ tầng đối lưu đến kết quả định vị tuyệt đối bằng khoảng cách giả”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất (30), 53 - 57.

7. Nguyễn Gia Trọng (2010), Báo cáo tổng kết khoa học công nghệ đề tài “Nghiên cứu, đề xuất phương pháp xử lý số liệu lưới quan trắc địa động tại Việt Nam theo mô hình động” - B2009-02-73. Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

8. Dương Vân Phong, Nguyễn Gia Trọng (2011), “Ảnh hưởng của tầng điện ly trong xử lý số liệu lưới GPS cạnh ngắn sử dụng phần mềm GPSurvey 2.35”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất (33), 85 - 90.

9. Nguyễn Gia Trọng, Vũ Văn Trí, Nguyễn Minh Hiếu, Nguyễn Thị Trần An (2011), “Làm mượt chuỗi các giá trị TVEC xác định bằng các trị đo GPS theo công thức đơn giản”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất (34), 73 - 77.

10. Dương Vân Phong, Nguyễn Gia Trọng, Phạm Ngọc Quang (2011), “So sánh vận tốc chuyển dịch các thành phần tọa độ điểm từ kết quả bình sai kết hợp số liệu đo lưới GPS nhiều chu kỳ trong trường hợp có và không có điểm cố định”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất (34), 50 - 53.

11. Nguyễn Gia Trọng (2011), “Đề xuất phương pháp xử lý kết hợp số liệu đo GPS nhiều chu kỳ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất (35), 48 - 54.

12. Nguyễn Viết Nghĩa, Nguyễn Gia Trọng (2012), “So sánh kết quả xử lý số liệu lưới quan trắc dịch động bờ mỏ theo phương án sử dụng một tần số và hai tần số”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất (39), 50 - 54.

13. Nguyễn Gia Trọng, Vũ Văn Trí, Phạm Ngọc Quang (2013), “Thuật toán tính cạnh sử dụng các trị đo khoảng cách giả theo mã”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất (41), 75 - 80.

14. Nguyễn Gia Trọng, Nguyễn Văn Cương (2013), “Một số phương pháp nội suy trị đo GNSS và ứng dụng”, Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ (17), 35 - 41.

15. Dương Vân Phong, Nguyễn Gia Trọng, Phạm Ngọc Quang (2014), “So sánh tọa độ vệ tinh nội suy từ một số tệp lịch vệ tinh chính xác và ảnh hưởng của nó đến kết quả giải bài toán định vị tuyệt đối”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất (46), 85 - 89.

16. Phạm Ngọc Quang, Nguyễn Gia Trọng, Lê Thị Thanh Tâm, Lê Thị Tuyết Nhung (2015), “So sánh kết quả phát hiện trượt chu kỳ từ tệp trị đo GNSS theo một số phương pháp khác nhau”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất (49), 100 - 104.

17. Phạm Văn Chung, Nguyễn Gia Trọng, Phạm Ngọc Quang (2016), “Bàn về số hiệu chỉnh độ lệch tâm pha ăng ten đối với trị đo trong giải các bài toán định vị vệ tinh”, Tạp chí Công nghiệp Mỏ (1), 38 - 40.

18. Nguyễn Gia Trọng (2016), Báo cáo tổng kết khoa học công nghệ đề tài “Nghiên cứu giải pháp xử lý số liệu phục vụ ứng dụng của mạng lưới các trạm quan sát vệ tinh liên tục (CORS) ở Việt Nam”, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

19. Nguyễn Gia Trọng (2017), “Một số giải pháp nâng cao độ chính xác giải bài toán định vị tuyệt đối thông thường (SPP)”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất (số 58 - kỳ 1), 92 - 98.

20. Đặng Nam Chinh, Nguyễn Gia Trọng, Nguyễn Văn Cương (2017), “Tính toán để quy chuyển véc tơ cạnh từ các tâm pha anten máy thu về các tâm mốc trắc địa”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất (số 58 - kỳ 2), 115 - 120.

21. Dương Thành Trung, Đỗ Văn Dương, Nguyễn Gia Trọng, Lã Phú Hiến (2017), Hệ thống dẫn đường tích hợp INS/GNSS và các ứng dụng, Nhà xuất bản Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội, ISBN: 9786049521522.

Tiếng Anh

1. Đặng Nam Chinh, Nguyễn Gia Trọng (2010), Determination of coordinates transformation parameters between Vietnam reference coosdinate system (VN-2000) and ITRF2005, International Mining Conference “Advanced mining for sustainable development”, Quảng Ninh.

2. Đặng Nam Chinh, Nguyễn Gia Trọng, Phạm Ngọc Quang (2015), “Cycle slip detection for observation data of single frequency and double frequency receiver”, Second international conference on Scientific research cooperation between Vietnam and Poland in Earth science, 144 - 151.

3. Nguyễn Gia Trọng, Phạm Ngọc Quang, Lê Thị Thanh Tâm (2015), “A few methodss to smooth the code pseudo-range observation for improving the accuracy of satellite positioning problems”, Second international conference on Scientific research cooperation between Vietnam and Poland in Earth science, 201 - 207.

4. Nguyễn Gia Trọng, Phạm Ngọc Quang (2016), “Comparing the results of ambiguity resolution by some methods”, International symposium on Geo-spartial and mobile mapping technologies and summer school for mobile mapping technology (GMMT2016), 202 - 205.

5. Gia Trong Nguyen, Ngoc Quang Pham, Nam Chinh Dang, Van Cuong Nguyen, Dieu Bui Tien (2016), “GNSS-HUMGAdj – Software for Processing of Global Navigation Satellite System Data for Surveying and Mapping”, 16th

international congress for Mine surveying, Brisbane, Australia, page 91 - 95.

6. Nguyen Gia Trong, Dang Nam Chinh, Pham Ngoc Quang, Nguyen Viet Nghia (2017), “A comparison of GNSS baseline results processed by different methods of adjusting receiver antenna height”, Geo-Spartial techlonogies and Earth resources (GTER-2017), page 253-260.

7. Nguyen Gia Trong, Pham Ngoc Quang, Nguyen Van Cuong, Nhu Van Thanh (2017), “Processing GNSS baseline using triple difference”, Geo-Spartial techlonogies and Earth resources (GTER-2017), page 295 - 300. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thuật toán và xây dựng chương trình xử lý số liệu GNSS dạng RINEX nhằm phát triển ứng dụng công nghệ định vị vệ tinh ở Việt Nam (Trang 27 - 29)