L1 L2
E, r
K2K1 K1
- Cho t = t0 ta có: L1I0 = const suy ra: L i (t) L i (t) L I1 1 − 2 2 = 1 0
- Khi t đã rất lớn rồi thì i1 và i2 có các giá trị ổn định I1 và I2, nên ta có: 1 1 2 2 1 0 L I −L I =L I (1) Với 1 2 E I I r + = (2) - Từ (1) và (2) tìm được: 1 0 2 1 1 0 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 L I L E L E L I I ;I L L r(L L ) r(L L ) L L = + = − + + + +
- Nếu đồng thời đóng cả hai khóa thì có nghĩa là I0 = 0, nên ta có:
2 1 1 2 1 2 1 2 L E L E I ;I r(L L ) r(L L ) = = + + . 4.3. Bài tập củng cố:
Bài 1. Tính độ tự cảm của ống dây biết sau thời gian Δt = 0,01s dòng điện trong
mạch tăng đều từ 1A đến 2,5A và suất điện động tự cảm là 30V.
Bài 2. Ống dây có chiều dài l = 31,4cm, gồm N = 1000 vòng, diện tích mỗi vòng dây S = 10cm2, có dòng I = 2A đi qua.
a) Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
b) Tính suất điện động tự cảm trong xôlênôit khi ngắt dòng điện trong thời gian Δt = 0,1s. Từ đó suy ra độ tự cảm của cuộn dây.
c) Giải lại bài toán khi xôlênôit có lõi, độ từ thẩm của lõi là μ = 500.
Bài 3. Trong một mạch điện có độ tự cảm L = 0,6H, có dòng điện cường độ
giảm đều đặn từ I = 0,2A đến 0 trong khoảng thời gian 0,2 phút. Tính suất điện động tự cảm của mạch trong khoảng thời gian có dòng điện trong mạch.
Bài 4. Cho một ống dây có độ tự cảm L = 0,05H. Cường độ dòng điện I trong
ống dây biến thiên đều đặn theo thời gian theo biểu thức: I = 0,04.(5 – t), trng đó I tính bằng A, t tính bằng s. Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây.
Bài 5. Một ống dây dài 50cm, có 2000 vòng dây. Diện tích mặt cắt của ống dây
là 25cm2. Tính độ tự cảm của ống dây đó. Giả thiết rằng từ trường trong ống dây là từ trường đều.
Bài 6. Cho một ống dây dài 60cm, đường kính 3cm, có 2500 vòng dây.
a) Tính độ tự cảm của ống dây.
b) Cho biết trong khoảng thời gian 0,01s cường độ dòng điện chạy qua ống dây tăng đều đặn từ 1,5A đến 3A. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây.
Bài 7. Cho một ống dây dài, có độ tự cảm L = 0,5H, điện trở thuần R = 2Ω. Khi
cho dòng điện có cường độ I chạy qua ống dây thì năng lượng từ trường trong ống dây là W = 100J.
a) Tính cường độ dòng điện I. b) Tính công suất nhiệt.
8. Những thông tin cần được bảo mật: Không9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Về giáo viên cần đầu tư thời gian nhiều tìm hiểu và soạn nhiều dạng bài tập và phương pháp giải bài tập về chuyên đề cảm ứng điện từ ôn thi học sinh giỏi Vật lý lớp 11, 12. Giáo viên phải dạy ôn thi đại học môn lý và dạy ôn thi học sinh giỏi lý 11, 12 cấp tỉnh.
- Về học sinh cần phải có học lực khá để giải một số bài toán khó.
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sángkiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau:
- Đề tài đã được thầy cô giáo dạy vật lý lớp 12 trong nhà trường sử dụng để hướng dẫn học sinh ôn thi học sinh giỏi lý 11, 12 cấp tỉnh và ôn thi THPT QG kết quả đạt giải cao.
- Đa số học sinh đều nắm chắc các dạng bài tập và phương pháp giải, biết vận dụng tốt phương pháp vào việc giải các bài tập về chuyên đề cảm ứng điện từ ôn thi học sinh giỏi Vật lý lớp 11, 12.
- Kỹ năng giải bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan của học sinh được cải thiện đáng kể, đảm bảo được độ chính xác và nhanh.
- Phát huy và rèn luyện được khả năng vận dụng kiến thức, tính tích cực, tư duy sáng tạo của học sinh trong việc giải các bài tập vật lý hay và khó.
11. Danh sách những cá nhân đã tham gia áp dụng áp dụng sáng kiến lầnđầu: đầu:
Số TT
Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
1 Nguyễn Thị Thu Hà THPT Đồng Đậu Ôn thi học sinh giỏi Vật lí lớp 11, 12 và ôn thi THPT QG
2019, 2020
2 Phạm Văn Nam THPT Đồng Đậu Ôn thi học sinh giỏi lý lớp 11, 12 và ôn thi THPT QG 2018,
2019
3 Trần Văn Tuấn THPT Đồng Đậu Ôn thi THPT QG 2018, 2019
4 Trịnh Hồng Minh THPT Đồng Đậu Dạy chuyên đề Vật lý học sinh lớp 11 năm 2019
5 Nguyễn Đức Thụ THPT Đồng Đậu Ôn thi THPT QG 2018 – 2019
6 Nguyễn Thị Luận Ôn thi THPT QG
2018 - 2019
Yên Lạc, ngày ... tháng …. năm 2020
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)
Yên Lạc, ngày … tháng …. năm 2020
Tác giả sáng kiến
(Ký, ghi rõ họ tên)