1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới
Nghiên cứu UKPDS Nghiên cứu ACCORD Nghiên cứu ADVANCE Một số nghiên cứu khác
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là các thai phụ ở tuần thứ 24 -28 đến khám và điều trị tại khoa nội tiết đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai, chưa biết đái tháo đường trước đó được lựa chọn vào 2 nhóm
- Nhóm bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ (GDM) - Nhóm chứng: các thai phụ không mắc đái tháo đường
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn:
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân GDM và OD
Bảng 2.1: Tiêu chuẩn phân loại nhóm bệnh nhân theo IADPSG [10]
Tiêu chuẩn Tăng glucose máu phát hiện lần đầu khi mang thai
GDM* OD
FPG 5.1(mmol/l) ≥ 7(mmol/l)
1h plasma glucose 10(mmol/l) -
2h plasma glucose 8.5(mmol/l) -
Random plasma
glucose
- ≥ 11(mmol/l) +
confirmation**
* Chẩn đoán GDM khi có 1 trong 3 tiêu chuẩn từ nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống (OGTT) 75g vượt ngưỡng
Tiểu chuẩn lựa chọn nhóm chứng: thai phụ ở tuần 24 -28 làm nghiệm pháp OGTT 75g bình thường
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ:
Loại trừ khỏi nghiên cứu bệnh nhân nếu có 1 trong các yếu tố sau đây: - Đã được chẩn đoán đái tháo đường trước đây
- Tiền sử có mắc hoặc đang mắc những bệnh có ảnh hưởng đến chuyển hóa glucose: Basedow, suy giáp, bệnh tuyến cận giáp, hội chứng Cushing, u tủy thượng thận, hội chứng Conn, to đầu chi, bệnh lý gan, suy thận.
- Đang sử dụng thuốc ảnh hưởng đến chuyển hóa glucose: corticoid, thuốc kích thích beta giao cảm, thuốc chẹn beta giao cảm, lợi tiểu nhóm thiazid
- Đang mắc bệnh nhiễm trùng cấp và các bệnh cấp tính khác - Đang bị nhiễm độc thai nghén
- Thai phụ không đồng ý tham gia nghiên cứu
Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Khoa Nội tiết - Bệnh viện Bạch Mai Nghiên cứu được tiến hành tại khoa nội tiết đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai từ ngày đến ngày.
2.1.3. Thiết kế nghiên cứu:
2.1.4. Sơ đồ nghiên cứu:2.1.5. Cỡ mẫu nghiên cứu: 2.1.5. Cỡ mẫu nghiên cứu:
Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình
n=Z21-α/22s2/Δ2
Trong đó:
n: là cỡ mẫu s là độ lệch chuẩn
Δ: sự khác biệt hàm lượng trung bình giữa hai nhóm theo mong muốn của nhà nghiên cứu(µ1-µ2)
α: mức ý nghĩa thống kê n = 39 người
2.1.6. Tiến hành nghiên cứu:
- Chọn mẫu và đánh giá ban đầu.
- Khám lâm sàng, cận lâm sàng để chẩn đoán phân loại bệnh nhân.
- Đánh giá kháng insulin dựa vào nồng độ glucose máu lúc đói và insulin máu lúc đói theo mô hình HOMA2, Dùng các cặp nồng độ glucose-insulin lúc đói để tính chỉ số kháng insulin, CNTB beta, độ nhạy insulin.
- Thu thập số liệu nhóm nghiên cứu và nhóm chứng. - Theo dõi bệnh nhân, đánh giá theo giai đoạn
2.2. Phương pháp thu thập số liệu
- Xét nghiệm hóa sinh.
Nghiệm pháp dung nạp glucose (NPDNG) uống
Kỹ thuật làm NPDNG uống được thực hiện theo quy trình khuyến cáo của Hội nghị quốc tế lần thứ 4 về ĐTĐTK [36] như sau:
+ Thai phụ có chế độ ăn không hạn chế carbonhydrat (lượng carbonhydrat ≥ 150g/ngày) trong 3 ngày trước đó.
+ Lấy máu xét nghiệm glucose máu buổi sáng sau nhịn đói 8 – 12 giờ. + Uống uống 75g glucose khan (82,5g glucose monohydrate) pha trong 250ml nước lọc trong vòng 5 phút.
+ Lấy máu xét nghiệm glucose máu vào thời điểm 1 và 2 giờ tính từ khi bắt đầu uống glucose .
Từ khi uống glucose đến khi lấy mẫu máu lúc 2 giờ thai phụ nghỉ ngơi, không hoạt động thể lực, không sử dụng thức ăn, nước uống có năng lượng.
Định lượng nồng độ glucose, insulin máu lúc đói
Định lượng HbA1c, triglycerid, HDL-C và calci toàn phần, insulin và C- peptid.
Dùng các cặp nồng độ glucose-insulin lúc đói để tính chỉ số kháng insulin, chức năng tế bào beta, độ nhạy insulin.
2.2.3. Các biến số nghiên cứu
Bảng 2.2: Các số liệu thu thập qua các lần khám bao gồm:
Thông số ĐTĐTK KĐTĐTK
Tuổi x x
Tuần thai x x
Cân nặng x x
Chiều cao x x
Glucose huyết tương lúc đói x x
Insulin máu lúc đói x x
HbA1c x x
C-peptid lúc đói x x
Lipid máu
2.2.4. Xử lý và phân tích số liệu
- Phần mềm và test thống kê sử dụng:
Sử dụng các phần mềm thống kê SPSS16.0 để xử lý và phân tích số liệu theo các thuật toán thống kê sử dụng trong y học: T-test để so sánh các giá trị trung bình giữa 2 nhóm, phân tích phương sai để so sánh các giá trị trung bình khi có nhiều hơn 2 nhóm, T-test cặp để so sánh các giá trị trung bình trong mỗi nhóm trước và sau bổ sung vitamin D, test 2 để so sánh các tỷ lệ, test Fisher chính xác để so sánh các tỷ lệ khi có giá trị kỳ vọng < 5.
- Xử lý tỉ lệ kháng insulin và chức năng tế bào Beta tụy
- Tính HOMA2-B và HOMA2- IR rồi so sánh theo từng nhóm.
HOMA2-IR (Homeostasis Model Assessment 2 of Insulin resistance): chỉ số kháng insulin tính theo cặp nồng độ glucose-insulin lúc đói. Khi chỉ số này cao hơn tứ phân vị trên của nhóm chứng được coi là có kháng insulin.
HOMA2-%B (Homeostasis Model Assessment 2 of beta-cell function): chỉ số CNTB beta tính theo cặp nồng độ glucose-insulin. Khi chỉ số này nhỏ hơn giá trị trung bình của nhóm chứng-SD được coi giảm CNTB beta.
- Khảo sát mối liên quan và nhận xét các kết quả này của nhóm bệnh nhân ĐTĐTK và nhóm chứng
2.2.5.Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
- Tất cả các thai phụ tham gia nghiên cứu sẽ được giải thích cụ thể về mục đích, nội dung của nghiên cứu và đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu.
- Mọi thông tin của đối tượng nghiên cứu đều được giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
- Cán bộ nghiên cứu sẵn sàng giúp đỡ, chăm sóc và giải thích cho đối tượng khi họ gặp vấn đề về sức khỏe và tư vấn khuyến cáo theo các quy định hiện hành trong quá trình tham gia nghiên cứu.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu.3.1.1. Các đặc điểm chung. 3.1.1. Các đặc điểm chung.
Bảng 3.1: Phân bố theo độ tuổi.
Nhóm tuổi KĐTĐTK ĐTĐTK Giá trị p N % N % < 25 25 - 29 30 - 34 ≥ 35
Bảng 3.2: Tuần thai khi chẩn đoán ĐTĐTK. Bảng 3.3: Bảng cân nặng.
3.1.2. Đặc điểm sinh hóa.
Bảng 3.4: Kết quả NPDNG uống chẩn đoán ĐTĐTK. Bảng 3.4: Chỉ số đường huyết lúc đói.
Bảng 3.5: Chỉ số insulin lúc đói. Bảng 3.6: Các chỉ số sinh hóa khác. Bảng 3.7: Đặc điểm chỉ số kháng insulin . Bảng 3.8: Đặc điểm chỉ số chức năng tế bào Beta.
Bảng 3.9: Tỷ lệ kháng insulin theo HOMA2-IR, giảm CNTB beta.
Bảng 3.10: Tương quan giữa HOMA2-IR với các yếu tố khác Bảng 3.11: Tương quan giữa HOMA2 - B với các yếu tố khác.
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu.4.1.1. Tuổi 4.1.1. Tuổi
4.1.2. Tuần thai phát hiện4.1.3. Cân nặng và tăng cân 4.1.3. Cân nặng và tăng cân 4.1.4. Một số chỉ số sinh hóa khác 4.1.5. Glucose lúc đói
4.1.6. Insulin khi đói
4.2. HOMA2-B và các tính chất liên quan4.3. HOMA2-IR và các yếu tố liên quan 4.3. HOMA2-IR và các yếu tố liên quan
4.4. Ý nghĩa HOMA2-B và HOMA2-IR ở những bệnh nhân đái tháođường thai kỳ. đường thai kỳ.
1. Guariguata L., Whiting D.R., Hambleton I. và cộng sự. (2014). Global estimates of diabetes prevalence for 2013 and projections for 2035.
Diabetes Res Clin Pract, 103(2), 137–149.
2. Hirst J.E., Tran T.S., Do M.A.T. và cộng sự. (2012). Consequences of Gestational Diabetes in an Urban Hospital in Viet Nam: A Prospective Cohort Study. PLoS Med, 9(7), e1001272.
3. Ben-Haroush A., Yogev Y., và Hod M. (2004). Epidemiology of gestational diabetes mellitus and its association with Type 2 diabetes.
Diabet Med, 21(2), 103–113.
4. \AAberg A., Westbom L., và Källén B. (2001). Congenital malformations among infants whose mothers had gestational diabetes or preexisting diabetes. Early Hum Dev, 61(2), 85–95.
5. Catalano P.M., Tyzbir E.D., Wolfe R.R. và cộng sự. (1993). Carbohydrate metabolism during pregnancy in control subjects and women with gestational diabetes. Am J Physiol - Endocrinol Metab,
264(1), E60–E67.
6. Wallace T.M., Levy J.C., và Matthews D.R. (2004). Use and Abuse of HOMA Modeling. Diabetes Care, 27(6), 1487–1495.
7. Lê Quang Toàn, Đỗ Trung Quân, và Nguyễn Văn Tiến (2016), Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ 25 - hydroxyvitamin D huyết tương với
8. Association A.D. (2014). Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus. Diabetes Care, 37(Supplement 1), S81–S90.
9. american diabetes association standards of medical care in diabetes - 2017, .
10. Panel* I.A. of D. and P.S.G.C. (2010). International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups Recommendations on the Diagnosis and Classification of Hyperglycemia in Pregnancy. Diabetes Care, 33(3), 676–682.
11. Barbour L.A., McCurdy C.E., Hernandez T.L. và cộng sự. (2007). Cellular Mechanisms for Insulin Resistance in Normal Pregnancy and Gestational Diabetes. Diabetes Care, 30(Supplement 2), S112–S119. 12. Giải phẫu người, .
13. Giải phẫu bệnh, .
14. Seino S. và Bell G.I., btv. (2008), Pancreatic beta cell in health and disease, Springer, Tokyo.
15. Weiss M., Steiner D.F., và Philipson L.H. (2000). Insulin Biosynthesis, Secretion, Structure, and Structure-Activity Relationships. Endotext. MDText.com, Inc., South Dartmouth (MA).
16. Benaiges D., Chillaron J.J., Pedro-Botet J. và cộng sự. (2013). Role of A1c in the postpartum screening of women with gestational diabetes.
Mã số NC: Số Hồ Sơ: Ngày khám: I. HÀNH CHÍNH Kết quả 1 Họ và tên: 2 Địa chỉ: 3 Số điện thoại: 4 Nghề Nghiệp: 5 Trình độ học vấn:
II. Tiền sử bản thân 1 Tiền sử sản khoa: Số lần mang thai: Số lần sinh con đủ tháng: Số lần xảy thai: Số con còn sống: Số lần thai chết lưu:
Cân nặng của các con (còn sống)khi sinh:
Những bất thường ghi nhận được trong những lần sinh con trước đây
- Thai to
- Chậm phát triển trong buồng tử cung - Đa hồng cầu
- Vàng da sau sinh kéo dài - Thiếu surfactan
- Hạ Calci
Tiền sử đái tháo đường thai kỳ 2 Tiền sử phụ khoa
Tuổi bắt đầu có kinh nguyệt Hội chứng buồng trứng đa nang
Bệnh phụ khoa khác trước đây (có = 1, không =2) Nếu có, ghi rõ:
Bệnh phụ khoa hiện nay:
3 Tiền sử mắc các bệnh nội ngoại khoa: III. Tình trạng thai nghén hiện tại Ngày đầu kỳ kinh cuối
Tuổi thai hiện tại
Chiều cao sản phụ Huyết áp sản phụ Cân nặng của thai nhi Chỉ số ối