Đạo đức trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu VAI TRÒ của CHÊNH áp CO2 ĐỘNG TĨNH MẠCH và ĐỘNG MẠCH ETCO2 TRONG ĐÁNH GIÁ tưới máu mô SAU mổ TIM mở tại BỆNH VIỆN VIỆT đức (Trang 29)

- Nghiên cứu này là nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang, không can thiệp vào bệnh nhân. Kết quả nghiên cứu nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu, và lợi ích của bệnh nhân và sẽ được phản hồi lại cho bệnh viện và các đồng nghiệp. Nghiên cứu không có hại cho bệnh nhân. Mọi thông tin về bệnh nhân được bảo mật và tôn trọng.

- Nghiên cứu được thực hiện sau khi đã thông qua tại hội đồng thông qua Đề cương nghiên cứu và được sự đồng ý của Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.

CHƯƠNG 3

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 4 DỰ KIẾN BÀN LUẬN

DỰ KIẾN KẾT LUẬN

KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

- Viết và bảo vệ đề cương nghiên cứu: Tháng 5,6,7,8 - Thu thập số liệu nhóm bệnh: Từ 1/9/2017 đến 30/5/2018 - Xử lý số liệu: 1/6/2018 – 30/7/2018

- Viết luận văn: 1/8/2018 – 30/8/2018

1. Nguyễn Quốc Kính (2013), “Một số vấn đề về gây mê hồi sức cho mổ tim mở người lớn”, sách chuyên khảo.

2. Trzeciak S, River EP et at (2005), “Clinical manifestations of disordered microcirculatory perfusion in severe sepsis”, Critical Care; 9 (suppl 4):S20-26 3. Nguyễn Quốc Kính (2005), “giá trị của phép đo PCO2 và pH máu nhĩ phải

lấy qua catherter tĩnh mạch trung tâm trong gây mê hồi sức mổ tim mở”, Tạp chí Nghiên cứu Y học; 38(5): 46-48.

4. Adrogue HJ, Rashad MN, Gorin AB et at (1989), “ Assessing acid-base status in circulatory failure. Differences between arterial and central venous blood”, N Eng J Med, May 18, 320 (20), pp 1312-1316.

5. Higgins TL, Yared JP (2001), Adult intensive care and complications, quoted from Cardiac Anesthesia – Principles and Clinical practice, edit by Estapanous F.G, Barash P.G, Reves J.G, Lippincott Williams & Wilkins, chapt 17, pp 479-504.

6. Nebout S, Pirracchio R (2011), “ Should we monitor ScvO2 in critically ill patients?”, Cardiology research and Practice, vol 2012, article ID 370697, Reinhart K et at (2006), “ the value of venous oximetry”, Current Opinion in Critical Care, 12(3): 263-268.

7. Reinhart K et at (2006), “ The valus of venous oximetry”, Current Opinion in Critical Care, 12(3): 263-268.

8. Ansell J, Jacobson A, Levy J et at (2005), “ Guidelines for implemention of patient self-testing and patient self-management of oral anticoagulation. International consensus guidelines prepared by International self- monitoring”, Association for oral Anticoaglutation International Journal of Cardiology; 99:37-45.

10. Nguyen B, Loomba M, Yang JY et at (2010), Early lactate clearance is associated with biomarkers of inflamation coagulation. Apoptosis, organ dysfunction and mortality in severe sepsis and septic shock”, Rournal of Inflammation; 7(1): 127-130.

11. River EP, Nguyen B, Havstad S et at (2001), “Early goal-directed therapy in the treatment of severe sepsis and septic shock”, The New England Journal of Medicine, 345(19): 1368-1377.

12. Nguyễn Quốc Kính, Vũ Xuân Quang (2012), “ Vai trò tiên lượng độ nặng của nồng độ lactac máu ở bệnh nhân sau mổ tim mở”, Tạp chí Nghiên cứu Y học; 80(4): 44-49.

13. Bloomfield H.E, Krause A, Greer N et at (2011), “ Meta-analysis: Effect of patient Self-testing and Self-management of Long- term Anticoagulation on Major Outcomes”, Ann Internal Medicine, vol 154, n⁰7, pp 472-480.

14. Maillet JM, Besnerais PL, Cantoni M et at (2003), “ Frequency, risk factors and outcome of hyperlactatemia after cardiac surgery”, Chest 123: 1361-1366.

15. Nguyễn Quốc Kính (2003), “ Bão hòa oxy máu nhĩ phải có thể thay thế được bão hòa oxy máu tĩnh mạch trộn”, Tạp chí ngoại khoa, 53(5):40-46

16. Ladakis C, Myrianthefs P, Karabinis A et at (2001), “ Central venous and mixed oxygen saturation in critically ill patients”, respiration, 68(3):279-285. 17. Rupert Pearse et at (2005), “Changes in central venous saturation after major surgery, and association with outcome”, Crit Care; 9(6): 694-699Svedjeholm R, 18. Hakanson E, Szabo Z (1999), “Routine SvO2 measurement after CABG

surgery with surgically introduced pulmonary artery catheter”, Eur J Cardiothorac Surg, 16(4):450-457.

19. Lê Xuân Hùng, Nguyễn Quốc Kính (2006), “ bão hòa oxy máu tĩnh mạch chủ trên có thể thay thế bão hòa oxy máu tĩnh mạch trộn ở bệnh nhân mổ tim mở”, Tạp chí y học Việt Nam, tập 328, tr 5-10.

21. Vũ Xuân Quang, Nguyễn Quốc Kính (2012), “ Đánh giá sự thay đổi kiềm dư, Khoảng trống anion và pH máu khi tăng lactac huyết thanh ở bệnh nhân mổ tim mở”, Tạp chí Y học Việt Nam, 396(1): 105-108

22. A. Mekontso-Dessap, V. Castelain, N. Anguel, M. Bahloul, F. Schauvliege, C. Richard, et al. “Combination of venoarterial PCO2 difference with arteriovenous O2 content difference to detect anaerobic metabolism in patients”, Intensive Care Med, 28 (2002), pp. 272-277

23. X. Monnet, F. Julien, N. Ait-Hamou, M. Lequoy, C. Gosset, M. Jozwiak, et al. “Lactate and venoarterial carbon dioxide difference/arterial-venous oxygen difference ratio, but not central venous oxygen saturation, predict increase in oxygen consumption in fluid responders”, Crit Care Med, 41 (2013), pp. 1412-1420

24. J. Mesquida, P. Saludes, G. Gruartmoner, C. Espinal, E. Torrents, F. Baigorri, et al: “Central venous-to-arterial carbon dioxide difference combined with arterial-to-venous oxygen content difference is associated with lactate evolution in the hemodynamic resuscitation process in early septic shock”,

Crit Care, 19 (1) (2015), p. 126

25. M. Berthet, M. Durand:“ Meaning of the venoarterial carbon dioxide difference/arterial-venous oxygen difference ratio”, Crit Care Med, 41 (2013), pp. e489-e490.

26. F. Vallée, B. Vallet, O. Mathe, J. Parraguette, A. Mari, S. Silva, et al: “ Central venous-to-arterial carbon dioxide difference: an additional target for goal-directed therapy in septic shock?”, Intensive Care Med, 34 (2008), pp. 2218-2225

27. A.E. Jones, N.I. Shapiro, S. Trzeciak, R.C. Arnold, H.A. Claremont, J.A. Kline, et al. “ Lactate clearance vs. central venous oxygen saturation as goals of early sepsis therapy: a randomized clinical trial” JAMA, 303 (2010), pp. 739-746.

1. Họ và tên BN:...Mã số BA:………

2. Ngày sinh:………tuổi …. ……. 3.Giới: nam nữ - Ngày vào viện:………..ngày mổ:………ngày RV:…...…… …..

- Số điện thoại liên hệ:………

- Địa chỉ: - Chẩn đoán:………

II. Đánh giá trước mổ 3. Tiền sử: 4. Lâm sàng: ngất □ khó thở □ phù nước tiểu ………gan:……..

5. Siêu âm tim trước mổ: Dd ….. EF……….. ALĐMP………mmHg 6. Thương tổn : Van HL………Van ĐMC………

Van BL ………..

THBH ……….. khác ………..

7. Điện tâm đồ: xoang □ loạn nhịp xoang □ block nhánh……….

8. X quang ngực:………

9. Xét nghiệm: Huyết học……….

Sinh hóa………..

Đông máu………

III. Đánh giá trong mổ:

10. Thời gian mổ 11. THời gian gây mê

14. Cách thức mổ 15. Khí máu trong mổ

16. Tim tự đập…… chống rung 17. Thươc trợ tim vận mạch: Dobutamin

Noradrenalin Adrenalin Milrinon Cordarone

18. Thời gian hỗ

19. Thuốc vận trợ tuần hoàn ngoài cơ thể:

IV. Đặc điểm hồi sức

20. Tình trạng khi bệnh nhân về hồi sức:

Lâm sàng: Huyết động……….. Thông khí …..…. Thuốc trợ tim vận mạch:………

Khí máu EtCO2:

21.Theo dõi tình trạng bệnh nhân tại hồi sức:

Lâm sàng: tri giác………nhiệt độ………

Huyết áp ĐM xâm lấn ……… Tần số mạch…… Bão hòa oxy máu:

Tình trạng gan: Nước tiểu:

ICU, T2: Sau 6h, T3: Sau 24h, T4:Trước khi rút NKQ, T5: Sau khi rút NKQ 30 phút T1 T2 T3 T4 T5 pH ScvO2 PaCO2 PvCO2 Lactac EtCO2 Các xét nghiệm khác: Huyết học Sinh hóa Đông máu

Siêu âm tim: EF…… Tình trạng van:

22.Biến chứng: suy tim phải □ HCCLTT □ suy thận □ RL nhịp □ máy tạo nhịp □ nhiễm trùng huyết □

Chảy máu □ DL màng tim□ DLMP □ đóng xương ức□

23. Tử vong: thời gian…….ngày 24. Thời gian thở máy: Ngày…… 25. Đặt lại NKQ:

26.Thiết bị hỗ trợ: Siêu lọc: Bóng đối xung ECMO

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu VAI TRÒ của CHÊNH áp CO2 ĐỘNG TĨNH MẠCH và ĐỘNG MẠCH ETCO2 TRONG ĐÁNH GIÁ tưới máu mô SAU mổ TIM mở tại BỆNH VIỆN VIỆT đức (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w