Quan sát các biểu hiện của mức độ tích cực, sáng tạo

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng và sử dụng bộ thí nghiệm ghép nối máy tính nhằm nâng cao hiệu quả dạy học một số kiến thức về mạch điện xoay chiều trong chương trình Vật Lí 12 (Trang 27)

8. Đóng góp của đề tài

4.7.2.Quan sát các biểu hiện của mức độ tích cực, sáng tạo

4.7.3. Kết quả của các lần kiểm tra

Bài kiểm tra số 1:

Bảng 4.1: Kết quả kiểm tra lần 1

Nhóm Lớp Số HS Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 12H 43 0 0 1 1 6 8 9 10 8 0 12K 44 0 0 0 2 7 5 12 8 10 0 ĐC 12D 45 0 0 1 3 10 15 7 7 2 0 12I 43 0 0 1 1 15 14 6 5 1 0 Giá trị trung bình: + Nhóm TN: X 7.02 + Nhóm ĐC: Y 6.10

Biểu đồ : Biểu đồ phân loại lần 1

Đồ thị biểu diễn tần suất lần 1

Bài kiểm tra số 2:

Bảng 4.4: Kết quả kiểm tra lần 2

Giá trị trung bình:

+ Nhóm TN: X 7.07 + Nhóm ĐC: Y 6.13

Biểu đồ 2: Biểu đồ phân loại lần 2

Đồ thị 4.2: Đồ thị biểu diễn tần suất lần 2

Nhóm Lớp Số HS Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 12H 43 0 0 0 3 5 10 7 9 8 1 12K 44 0 0 0 2 7 5 12 6 10 2 ĐC 12D 45 0 0 1 4 9 12 10 7 2 0 12I 43 0 0 3 3 11 10 8 6 1 1

Bài kiểm tra số 3:

Bảng 4.7: Kết quả kiểm tra lần 3

Giá trị trung bình:

+ Nhóm TN: 7.00

X

+ Nhóm ĐC: Y 6.15

Biểu đồ 3: Biểu đồ phân loại lần 3

Đồ thị 3: Đồ thị biểu diễn tần suất lần 3

Nhóm Lớp Số HS Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 12H 43 0 0 0 1 8 7 12 5 10 0 12K 44 0 0 1 1 6 10 8 8 9 1 ĐC 12D 45 0 0 3 2 6 12 10 10 2 0 12I 43 0 0 0 4 15 10 7 6 1 0 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC

Như vậy qua việc tính toán và xử lí các số liệu ta thấy rằng sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình của lớp TN và ĐC là có ý nghĩa, qua kiểm định trên ta có thể kết luận: Điểm trung bình của lớp TN thực sự cao hơn lớp ĐC.

KẾT LUẬN

Việc nghiên cứu, xây dựng bộ thí nghiệm ghép nối máy vi tính và vận dụng thí nghiệm đó để thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức trong chương “Dòng điện xoay chiều” là một vấn đề khó. Tuy nhiên sau một thời gian nghiên cứu, dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS. Phạm Xuân Quế cộng với sự nỗ lực, cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ của nhóm nghiên cứu trường ĐH Tây Nguyên nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt ra đã hoàn thành, mục đích nghiên cứu đạt như mong muốn. Những kết quả chúng tôi thu được bao gồm:

- Phân tích cơ sở lí luận cho việc nghiên cứu thiết kế tiến trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh.

- Thông qua nghiên cứu phần mềm Labview chúng tôi đã xây dựng được thí nghiệm ghép nối máy tính của mạch RLC và vận dụng thí nghiệm này để thiết kế một số kiến thức :

+ Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần. + Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, cuộn cảm. + Mạch điện xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp. + Hiện tượng cộng hưởng điện.

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT Phú Xuân, Tp BMT, Daklak. Kết quả thực nghiệm sư phạm đã khẳng định tính khả thi của việc sử dụng phối hợp các loại thí nghiệm trong quá trình giảng dạy các nội dung kiến thức trong chương “Dòng điện xoay chiều” nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS.

Do hạn chế về mặt thời gian nên chúng tôi chỉ mới tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT Phú Xuân nhưng chắc chắn rằng việc sử dụng phối hợp các loại thí nghiệm trong quá trình dạy học kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều” nói riêng và các kiến thức Vật lý nói chung sẽ nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học.

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU...1

1. Lí do chọn đề tài...1

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài...1

3. Giả thuyết khoa học của đề tài...2

4. Phạm vi nghiên cứu...2

5. Đối tượng nghiên cứu...2

6. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài...2

7. Phương pháp nghiên cứu của đề tài...3

8. Đóng góp của đề tài...3

Cấu trúc của đề tài...3

CHƯƠNG I...5

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN...5

1.1 Cơ sở lí luận về tổ chức quá trình dạy học theo hướng phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh trong dạy học Vật lí...5

1.1.1 Tính tích cực...5

1.1.2 Năng lực sáng tạo (1)...5

1.1.3 Phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo trong dạy học các kiến thức Vật lí với việc sử dụng các phương tiên dạy học...6

1.1.3.2 Tổ chức quá trình nhận thức các kiến thức Vật lí một cách tích cực và sáng tạo (3) 7 1.1.3.3 Sử dụng phối hợp các thí nghiệm ghép nối với máy vi tính và thí nghiệm truyền thống trong việc tổ chức quá trình nhận thức các kiến thức Vật lí một cách tích cực và sáng tạo 7 1.2 Điều tra thực tiễn về quá trình dạy học phần nội dung kiến thức các mạch điện xoay chiều có R, L, C ở trường THPT...8

1.2.1 Về giáo viên...8

1.2.1.1 Kiến thức về lí luận dạy học vật lí 8 1.1.1.2 Vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn dạy học phần các mạch điện xoay chiều có R, L, C 8 1.2.1.3 Các khó khăn thường gặp khi dạy học kiến thức vật lí liên quan đến thí nghiệm 9 1.2.2 Về học sinh...9

1.2.2.1 Tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập 9 1.2.2.2 Các khó khăn mà HS gặp phải khi học về các mạch xoay chiều R, L, C 9 1.2.2.3 Các sai lầm mà HS gặp phải khi học về các mạch xoay chiều R, L, C 10 1.2.3 Về cơ sở vật chất...10

1.2.3.1 Quy mô phòng thí nghiệm 10

1.2.3.2 Trang thiết bị thí nghiệm 11

CHƯƠNG II...13

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ THÍ NGHIỆM GHÉP NỐI...13

VỚI MÁY VI TÍNH...13

2.1. Yêu cầu đối với các bộ thí nghiệm trong dạy học các kiến thức liên quan đến các mạch điện xoay chiều có R, L, C...13

2.1.1. Yêu cầu chung của các bộ thí nghiệm nghiên cứu về các kiến thức liên quan đến các mạch điện xoay chiều có R, L, C...13

2.2. Định hướng chế tạo bộ thí nghiệm mới...14

2.3. Thiết kế chế tạo bộ thí nghiệm mới...14

2.3.1. Nghiên cứu bộ ghép nối – USB 6009...14

2.3.2. Nghiên cứu phần mềm Labview...14

2.3.3. Thiết kế, chế tạo bộ thí nghiệm ghép nối máy vi tính sử dụng ngôn ngữ lập trình Labview với card thu thập dữ liệu đa năng – USB 6009...14

2.3.3.1. Các Module của bộ thí nghiệm 14 2.3.3.2. Các thí nghiệm đã xây dựng 15 CHƯƠNG III...18

THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ R, L ,C THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH...18

3.1. Một số nội dung kiến thức về các mạch điện xoay chiều có R, L, C...18

3.1.1. Đại cương về dòng điện xoay chiều...18

3.1.3. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở, tụ điện và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp...18

3.2. Những định hướng chung của việc thiết kế tiến trình dạy học...18

3.2.1. Về kiến thức...18

3.2.2. Về kĩ năng...18

3.2.3. Chuẩn bị của Giáo viên...18

3.3. Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức trong chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí lớp 12 ...18

3.3.1. Thiết kế tiến trình dạy học nội dung : Mạch điện chỉ chứa điện trở thuần...18

3.4 Tiến trình dạy học một số nội dung trong chương: “Dòng điện xoay chiều”...18

CHƯƠNG IV...27

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM...27

4.1.Mục đích thực nghiệm sư phạm...27

4.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm...27

4.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm...27

4.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm...27

4.5. Phương pháp đánh giá kết quả...28

4.5.1. Dựa trên quan sát những biểu hiện của mức độ tích cực nhận thức và tư duy sáng tạo của HS 28 4.5.2 Dựa trên kết quả định lượng các bài kiểm tra...28

4.6. Tiến hành thực nghiệm sư phạm...29

4.6.1. Khống chế những ảnh hưởng đến kết quả TNSP...29

4.6.2. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm...29

4.6.3. Diễn biến thực nghiệm sư phạm...29

4.6.4. Đánh giá định tính về hiệu quả của bộ thí nghiệm đã xây dựng...29

4.7. Đánh giá định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm...29

4.7.1. Yêu cầu chung về cách xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm...29

4.7.2. Quan sát các biểu hiện của mức độ tích cực, sáng tạo...29

4.7.3. Kết quả của các lần kiểm tra...29

KẾT LUẬN...33

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng và sử dụng bộ thí nghiệm ghép nối máy tính nhằm nâng cao hiệu quả dạy học một số kiến thức về mạch điện xoay chiều trong chương trình Vật Lí 12 (Trang 27)