I 2cos(100 / 6) A D 2

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ 1 Vật lý 12 (Trang 29)

6

( ) .

i costA

 

Câu 18: Đặt điện áp U0cos(100πt – π/4) (V) ( t tính bằng s), vào hai đầu một tụ điện có điện dung

 4

10

(F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 50 3 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,5A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

A. 0,5cos(100 t– / 4 )  A . B. cos(100 t– / 4 )  A .

C. 0,5cos(100 t– / 4 )  A . D. cos(100 t / 4 )  A .

Câu 19: Công thức cảm kháng (ZL) của cuộn cảm L đối với tần số f :

A. 1

fL

 . B. 2πfL. C.

1

2fL. D. πfL.

Câu 20: Một tụ điện có điện dung 31,8 µF. Điện áp hiệu dụng hai đầu bản tụ khi có dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz và cường độ dòng điện cực đại 2 2 A chạy qua nó là:

A. 2 2 V. B. 200 mV. C. 200 2 V. D. 200 V.

Câu 21: Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện thì dòng điện trong mạch

A. trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc

4 

.

B. trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc

2 

.

C. sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc

4 

.

D. sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc

2 

.

Câu 22: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp

 

0

uU cost   V. Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch được cho bởi công thức

A. IU0C B. C U I  2 0  C. 2 0 C U I   D. C U I 0 

Câu 23: Dung kháng của tụ điện:

A. có giá trị như nhau đối với cả dòng xoay chiều và dòng điện không đổi.

B. tỉ lệ nghịch với tần số của dòng điện xoay chiều qua nó.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ 1 Vật lý 12 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)