3.Quản lý tài chính công

Một phần của tài liệu Ôn thi công chức thuế: Quản lý nhà nước về kinh tế tài chính (Trang 47 - 50)

I .Tổng quan về TCcông và Quản lý TC công

3.Quản lý tài chính công

3.1.Khái niệm quản lý TC công.

 Quản lý TC công là hoạt động của các chủ thể quản lý TC công thông qua việcc sử dụng có chủ định các PP quản lý và công cụ quản lý để tác động và điều khiển hoạt động của TC công nhằm đạt được các mục tiêu đã định.

 Thực chất của quản lý TC công là quá trình lập KH , tổ chức, đièu hành và kiểm soát hoạt động thu chi của Nhà nước nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước có hiệu quả nhất.

I.Tổng quan về TC công và Quản lý TC công Quản lý TC công

3.2.Nguyên tắc quản lý TC công.

Nguyên tắc tập trung dân chủ : là nguyên tắc hàng đầu

trong quản lý TC công để nguồn lực của xã hội, của nền kinh tế được sử dụng tập trung và phân phối hợp lý

Nguyên tắc hiệu quả: thể hiện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội

Nguyên tắc thống nhất

I.Tổng quan về TC công và Quản lý TC công Quản lý TC công

4. Mối QH giữa cải cách HC&CC tài chính công

 4.1.Cải cách TC công trong xu thếCCHC

- Hoạt động của bộ máy Nhà nước gắn liền với cơ chế TC.

- Việc phân cấp QL hành chính phải tương ứng với sự phân cấp QL kinh tế và phân cấp QLTC công để đảm bảo kinh phí hoạt động có hiệu quả ở mỗi cấp.. NN giám sát đồng tiền

- Mỗi cấp chính quyền trong bộ máyHCđều có trách nhiệm và quyền hạn nhất định trongQLTC công ở phạm vi của mình. - Các thể chế về QLTC công có tác dụng chi phối hoạt động của

các cơ quan nhà nước .

I.Tổng quan về TC công và Quản lý TC công Quản lý TC công

Một phần của tài liệu Ôn thi công chức thuế: Quản lý nhà nước về kinh tế tài chính (Trang 47 - 50)