IV. Bài tập áp dụng
11. DANH SÁCH TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
KIẾN TT Họ tên Địa chỉ Chức vụ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 1 Nguyễn Thị Nụ Trường THPT
Yên Lạc 2 Giáo viên
Bồi dưỡng đội tuyển tham gia kì thi chọn HSG và giảng dạy học sinh lớp 11 môn tin học
2 Chu Thị Thu Trường THPT
Yên Lac 2 Giáo viên
Giảng dạy học sinh lớp 11 môn tin học
4 HS đội tuyển Tin học 10
Trường THPT
Yên lạc 2 Học sinh
Ôn luyện tham gia kì thi chọn HSG cấp tỉnh năm học 2019-2020
5 HS lớp 11A2 Trường THPT
KẾT LUẬN
Sau một thời gian áp dụng cách làm này tôi nhận thấy kỹ năng lập trình các vấn đề về cấu trúc lặp của các em tăng lên đáng kể, đặc biệt là hứng thú học tập, khả năng sáng tạo. Nhiều học sinh đã biết vận dụng linh hoạt cấu trúc lặp để mô tả thuật toán của các bài toán cơ bản và các bài toán mở rộng, biết cải tiến thuật toán để đưa ra thuật toán tối ưu hơn (giảm số lần lặp → tiết kiệm thời gian thực hiện chương trình). Đặc biệt là đội tuyển HSG Tin khối 10 năm nay đã có tiến bộ rất nhiều so với đội tuyển HSG Tin 10 những năm trước. Mặc dù thời gian ôn luyện trên trường với giáo viên không được nhiều, ở nhà lại không có máy tính để thực hành nhưng các em vận dụng thành thục cấu trúc lặp, biết lựa chọn cấu trúc phù hợp để mô tả thuật toán, hơn thế nữa biết cải tiến thuật toán để giảm tới mức tối thiểu số lần lặp. Điều đó cho thấy hiệu quả của cách rèn luyện kỹ năng lập trình bằng việc mở rộng bài toán cơ bản. Với cách làm đơn giản này các em học sinh sẽ có hứng thú để tiếp tục tìm hiểu và giải quyết các bài toán khác, các thầy, cô có thể áp dụng cách làm này với nhiều dạng bài tập khác nhau để thấy được hiệu quả của sáng kiến.
Sáng kiến kinh nghiệm này là một kinh nghiệm của bản thân tôi khi giảng dạy môn tin học khối 11 và bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi tin 10 để đi thi tại một trường mà điểm thi đầu vào lớp 10 ở mức khá trong huyện, học sinh chưa có bất kì kiến thức cơ bản gì về lập trình nên việc chọn và dạy đội tuyển rất khó khăn, nhiều em đã tham gia đội tuyển nhưng sau khi ôn luyện thấy khó mà bỏ cuộc. Với kết quả đó, tôi mạnh dạn viết ra sáng kiến kinh nghiệm này mặc dù cách làm chưa được đầy đủ và sâu sắc, chưa thể hiện đầy đủ được các ưu nhược điểm và còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự góp ý kiến, phản hồi của quý độc giả. Cuối cùng tôi hy vọng SKKN này sẽ được các đồng nghiệp nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn dạy học để rút ra những điều lý thú và bổ ích.
Chân thành cảm ơn!
………,
ngày...tháng...năm...
Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương
(Ký tên, đóng dấu) ………, ngày...tháng...năm... CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) Yên Lạc, ngày 07 tháng 03năm 2020 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Nụ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Tin học 11- NXB Giáo dục 2013 2. Sách bài tập tin học 11- NXB Giáo dục 2013
3. Lý luận dạy học hiện đại - Nguyễn Thị Phương Hoa
4. Lý luận dạy học hiện đại: Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông - Nguyễn Văn Cường
5. Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới - Thái Duy Tuyên- NXB Giáo dục