Không làm đen phim ảnh.

Một phần của tài liệu Full bài tập chương 5. Sóng ánh sáng (Trang 25)

Câu 227. (THPTQG 2019). Trong chân không bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ hồng ngoại

A. 900nm. B. 250nm C. 450nm D. 600nm

Câu 228. (THPTQG 2019). Tia X có bản chất là

A.Sóng điện từ. B.Sóng cơ. C.Dòng các hạt nhân H. D.Dòng các êlectron. Câu 229. (Minh họa Bộ GD 2018). Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tia X là dòng hạt mang điện. B. Tia X không có khả năng đâm xuyên. C. Tia X có bản chất là sóng điện từ. D. Tia X không truyền được trong chân không. C. Tia X có bản chất là sóng điện từ. D. Tia X không truyền được trong chân không. Câu 230. (Minh họa Bộ GD 2018). Một bức xạ đơn sắc có tần số 3.1014 Hz. Lấy c = 3.108

m/s. Đây là

A. bức xạ tử ngoại. B. bức xạ hồng ngoại. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng tím. Câu 231. (Sở GD Phú Thọ 2019). Trong chân không, các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10−9 m Câu 231. (Sở GD Phú Thọ 2019). Trong chân không, các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10−9 m đến 3.10−7 m là

A.tia Rơnghen. B.tia hồng ngoại. C.tia tử ngoại. D.ánh sáng nhìn thấy.

Câu 232. (Chuyên Lƣơng Thế Vinh lần 2 – Đồng Nai 2019). Phổ sóng điện từ được chia vùng như trên hình vẽ. Xác định tên gọi của các vùng bức xạ 1, 2 và 3.

A. 1 - tia hồng ngoại, 2 - tia gamma, 3 - tia tử ngoại. B. 1 - tia tử ngoại, 2 - tia hồng ngoại, 3 - tia gamma. B. 1 - tia tử ngoại, 2 - tia hồng ngoại, 3 - tia gamma. C. 1- tia hồng ngoại, 2 - tia tử ngoại, 3 - tia gamma. D. 1 - tia gamma, 2 - tia tử ngoại, 3 - tia hồng ngoại. Câu 233. Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng

A. pin nhiệt điện. B.mắt người.

Một phần của tài liệu Full bài tập chương 5. Sóng ánh sáng (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)