NaHCO3 D NaHCO3 và (NH4)2CO3.

Một phần của tài liệu Lý thuyết hóa vô cơ ôn thi THPT Hóa học (Trang 36 - 37)

Câu 36: Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Cu vào dung dịch hỗn hợp 2 muối AgNO3 và Ni(NO3)2. Kết thúc phản ứng được rắn X (tan một phần trong dung dịch HCl dư) và thu được dung dịch Y (phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH được tủa gồm 2 hiđroxit kim loại). Nhận xét nào sau đây khơng đúng về thí nghiệm trên?

A. Rắn X gồm Ag, Al, Cu. B. Kim loại Cu chưa tham gia phản ứng. C. Dung dịch Y gồm Al(NO3)3, Ni(NO3)2. D. Rắn X gồm Ag, Cu và Ni. C. Dung dịch Y gồm Al(NO3)3, Ni(NO3)2. D. Rắn X gồm Ag, Cu và Ni.

Câu 37: Thực hiện thí nghiệm theo các sơ đồ phản ứng:

Mg + HNO3 đặc, dư ⎯⎯→khí X CaOCl2 + HCl ⎯⎯→ khí Y NaHSO3 + H2SO4 ⎯⎯→ khí Z Ca(HCO3)2 + HNO3 ⎯⎯→ khí T NaHSO3 + H2SO4 ⎯⎯→ khí Z Ca(HCO3)2 + HNO3 ⎯⎯→ khí T

Cho các khí X, Y, Z, T lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư. Trong tất cả các phản ứng trên cĩ bao nhiêu phản ứng oxi hố - khử?

A. 4. B. 3 C. 2. D. 5. Câu 38: Tiến hành các thí nghiệm sau: Câu 38: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH. (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư.

(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư. (e) Cho CuO vào dung dịch HNO3.

(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ. Số thí nghiệm thu được hai muối là

A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.

Câu 39: Khi cho đến dư từng lượng nhỏ Na vào 3 cốc chứa dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2 và AlCl3 thì hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là

A. cĩ kết tủa. B. cĩ khí thốt ra.

Một phần của tài liệu Lý thuyết hóa vô cơ ôn thi THPT Hóa học (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)