Mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu động học quá trình hấp phụ Cu2+ trên vật liệu hấp thu tổng hợp từ bã chè (Trang 35 - 41)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.3.Mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir

 Thực hiện nghiên cứu mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir đối với PANi – BC

Sự phụ thuộc của C/q vào C đối với vật liệu PANi – BC được thể hiện trên hình 3.9.

27 0 5 10 15 20 25 32 36 40 44 48 C/q (g/L) C (mg/L) y = 0,803. x + 29,374 R2 = 0,979

Hình 3.9. Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir quá trình hấp phụ Cu2+ của vật liệu PANi – BC

Qua hình 3.9 ta thấy hấp phụ Cu2+ bằng vật liệu PANi – BC tuân theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir với các thông số tính toán được phù hợp với mô hình: qmax = 1,245 mg/g và KL = 0,027 L/mg. Từ đây ta cũng có kết quả về mối quan hệ giữa C0 và KL được thể hiện trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Các thông số của mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir của vật liệu PANi – BC. PANi – BC C0 (mg/L) KL (L/mg) RL 10 0,027 0,791 20 0,631 30 0,575 40 0,455 50 0,425

Sự phụ thuộc của tham số RL vào nồng độ ban đầu của Cu2+ được thể hiện qua hình 3.10.

28 10 20 30 40 50 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 R L Co (mg/L) PANi - BC

Hình 3.10. Sự phụ thuộc của tham số RL vào nồng độ ban đầu của Cu2+

Từ bảng 3.2 và hình 3.10 ta thấy sự phụ thuộc của C/q vào C đối với vật liệu PANi – BC cũng tuân thủ theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir, thể hiện bằng các giá trị thông số phù hợp với mô hình: C0 = 10  50 mg/L, qmax = 1,245 mg/g, phương trình phụ thuộc:

y = 0,803.x + 29,374, R2 = 0,979 và KL = 0,027 L/mg, RL =0,791 0,425 giảm tương ứng với các giá trị của C0.

29

KẾT LUẬN

Qua kết quả thực nghiệm, có thể rút ra một số kết luận sau:

 Đã tổng hợp thành công vật liệu Bã chè, PANi, PANi – BC bằng phương pháp hóa học với sự có mặt của chất oxi hóa amonipesunfat.

 Khi nghiên cứu về khả năng hấp phụ của các vật liệu tổng hợp bởi ảnh hưởng của các yếu tố nhiệt độ, nồng độ và pH thì rút ra kết luận sau: ở điều kiện t = 120 phút, nồng độ chất bị hấp phụ ban đầu C0 = 20 mg/L, pH =5 là phù hợp để thực hiện hấp phụ Cu2+

trên vật liệu PANi – BC.

 Qua quá trình nghiên cứu ta thấy sự phụ thuộc của C/q vào C cho thấy hấp phụ Cu2+ trên vật liệu PANi – BC cũng tuân thủ theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir với phương trình phụ thuộc y = 0,803.x + 29,374 , R2 = 0,979 với qmax = 1,245 mg/g và KL = 0,027 L/mg.

30

KHUYẾN NGHỊ

Do thời gian nghên cứu còn có hạn nên còn nhiều vấn đề em chưa thực hiện được: nghiên cứu ảnh hưởng của khối lượng vật liệu, nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ khuấy trộn và khảo sát khả năng hấp phụ của một số vật liệu composite trên mẫu thực.

Nếu có điều kiện em mong muốn được tiếp tục phát triển theo hướng nghiên cứu này.

31

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1]. Vũ Ngọc Ban (2007), Giáo trình thực tập Hóa lý, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[2]. Nguyễn Việt Bắc, Chu Chiến Hữu, Bùi Hồng Thỏa, Phạm Minh Tuấn (2005), Polyanilin: Một số tính chất và ứng dụng, Tạp chí khoa học và công nghệ.

[3]. Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ và trao đổi ion trong kĩ thuật xử lý nước thải, NXB Thống kê, Hà Nội.

[4]. Đặng Kim Chi (2006), Hóa học môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội.

[5]. Nguyễn Thùy Dương (2008), Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số ion kim loại nặng trên vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ lạc và thăm dò xử lý môi trường, Luận văn Thạc sĩ Hóa học – Đại học Sư phạm Thái Nguyên. [6]. Nguyễn Thị Lê Hiền (2006), Bảo vệ kim loại chống ăn mòn bằng vật

liệu polyme dẫn điện cấu trúc nano, Viện Kỹ thuật Nhiệt đới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[7]. Đỗ Trà Hương, Dương Thị Tú Anh (2014), Chế tạo vật liệu hấp phụ oxit từ tính nano Fe3O4 phân tán trên bã chè, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học.

[8]. Đỗ Trà Hương, Trần Thị Thúy Nga (2014), Nghiên cứu hấp phụ màu metyl xanh bằng vật liệu bã chè, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học. [9]. Phạm Luận (2003), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học

Quốc gia, Hà Nội.

[10]. Bùi Hải Ninh (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng của polyaniline đến cấu trúc PbO2, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[11]. Trần Văn Nhân (1998-Chủ biên), Hóa lý (tập II), NXB Giáo dục, Hà Nội. [12]. Trần Văn Nhân (2004), Hóa keo, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

32

[13]. Phạm Thị Tốt (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng của polyaniline đến tính chất quang điện hóa của titan dioxit, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[14]. Nguyễn Thị Thu (2002), Hóa keo, NXB Sư phạm, Hà Nội.

[15]. Phạm Thị Thanh Thủy (2007), Ứng dụng polyanilin để bảo vệ sườn cực chì trong acquy, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội. [16]. Hồ Sĩ Tráng (2006), Cơ sở hóa học gốc và xenluloza, NXB Khoa học và

Kỹ thuật, Hà Nội.

[17]. Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Tiếng Anh

[18]. Cai, H.Chen, Peng (2015), Removal of fluoride from drinking water using tea waste loaded with Al/Fe oxides

[19]. D.D Brole, R.U Kapadi, P.P Kumbhar, G.D Hundiwale (2002), Infloence of inorganic and organic supporting electrolytes on the electrochemical synthesis of polyaniline, poly (o- toluidien) and their copolymer thin films.

[20]. Dwivedi and Rajput (1970), Studies on adsorptive removal of heavy metal (Cu, Cd) from aqueous soluttion by tea waste adsorbent.

[21]. Reza Ansari (2006), Application of polyaniline and its composites for adsorption/ recovery of chromium (VI) from aqueous solutions, Acta Chim. [22]. Y.S.Ho, C.C.Wang (2004), Pseudo- iso therms for the sorption of

cadmium ion onto tree fern, Process Biochemistry.

[23]. Y.S.Ho, G.McKay (1998), Sorption of dye from aqueous solution by peat, Chem.Eng.

Trang web

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu động học quá trình hấp phụ Cu2+ trên vật liệu hấp thu tổng hợp từ bã chè (Trang 35 - 41)