1, SƠ LƯỢC VỀ TAQS
• Trước hết, Tòa án được quy định tại Điều 102 Hiến pháp 2013.
• Tòa án nhân dân Việt Nam là cơ quan xét xử của quyền lực nhà
nước Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp, gồm bốn cấp: Tòa án nhân dân tối cao; các Tòa án nhân dân cấp cao; các Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; các Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương; các Toà án quân sự.
• Lịch sử hình thành: Ngày 13 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí
Minh ký Sắc lệnh 33C-SL về việc thành lập các Tòa án Quân sự trong phạm vi cả nước.
2, NHIỆN VỤ, QUYỀN HẠN
* Nhiệm vụ của tòa án Quân sự Trung ương được quy định tại khoản 1 điều 51 luật tổ chức tòa án nhân dân 2014:
• - Phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án quân
sự quân khu và tương đương chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng
cáo, kháng nghị theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.Giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án quân sự quân khu và tương đương, Tòa án quân sự khu vực bị kháng nghị theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
2, NHIỆN VỤ, QUYỀN HẠN
Các Tòa án quân sự có thẩm quyền xét xử những vụ án hình sự mà bị cáo là:
1. Quân nhân tại ngũ, công nhân, nhân viên quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu, dân quân tự vệ phối hợp chiến trung huấn luyện hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu, dân quân tự vệ phối hợp chiến đấu với quân đội và những người được trưng tập làm nhiệm vụ quân sự do các đơn vị quân đội trực tiếp quản lý
2. Những người không thuộc các đối tượng quy định ở điểm 1 nói trên, nhưng phạm các tội có liên quan đến bí mật quân sự hoặc gây thiệt hại cho quân đội có liên quan đến bí mật quân sự hoặc gây thiệt hại cho quân đội