Quá trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam 29

Một phần của tài liệu Tài liệu LUẬN VĂN: Tìm hiểu về lãi suất và chính sách lãi suất của Việt Nam ppt (Trang 29 - 30)

1. Sự cần thiết của tự do hoá lãi suất 28

2.1. Quá trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam 29

Vào năm 1992 NHNN đó thực hiện đổi mới về điều hành chính sách lói suất bằng việc chuyền từ cơ chế lói suất õm (Ngõn hàng kinh doanh thua lỗ và Nhà nước bù) sang cơ chế lói suất dương. Đây là bước khởi đầu, tạo cơ sở cho việc theo đuổi mục tiêu tự do hoá lói suất và tạo đũn bẩy quan trọng để các NHTM chuyển hoạt động kinh doanh từ thua lỗ sang có lói.

Bước cải cách đáng kể tiếp theo vào năm 1996 là việc tự do hoá lói suất tiền gửi và chỉ qui định trần lói suất cho vay. Với cơ chế này các NHTM được phép tự do qui định mức lói suất huy động (trong mức trần theo qui định của NHNN).

Tháng 8/2000, NHNN đó thực hiện bước đổi mới cơ bản về điều hành lói suất. Việc bỏ trần lói suất và ỏp dụng lói suất cơ bản theo một biên độ dao động cho phép, trên cơ sở có sự liên hệ giữa lói suất đồng USD trong nước với lói suất của USD trờn thị trường quốc tế (thông qua lói suất đồng USD trên thị trường tiền tệ Singapore) là một bước đệm quan trọng trong việc tiến gần thêm đến tự do hoá lói suất.

Từ ngày 1/6/2002, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quyết định điều hành lói suất cho vay bằng VND của cỏc tổ chức tớn dụng (TCTD) từ lói suất cơ bản cộng (+) với biên độ sang lói suất cho vay thỏa thuận như vậy cánh cửa của tự do hoá lãi suất đã mở ra ở Việt Nam. Tuy nhiên, trên thực tế chúng ta vẫn chưa có tự do hoá lãi suất theo đúng nghĩa, có thể thấy môi trường pháp lý cho tự do hoá lãi suất đã mở ra và chúng ta cần sớm tiến hành tự do hoá lãi suất thực sự.

Một phần của tài liệu Tài liệu LUẬN VĂN: Tìm hiểu về lãi suất và chính sách lãi suất của Việt Nam ppt (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)