Cá nhân, tổ chức nƣớc ngoài ( bị xử phạt theo quy định chung của pháp luật việt nam khi vi phạm trên lãnh thổ việt nam => trừ trường hợp điều ước quốc tế mà việt nam kí kết hoặc tham gia

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH (Trang 26 - 28)

phạm trên lãnh thổ việt nam => trừ trường hợp điều ước quốc tế mà việt nam kí kết hoặc tham gia có quy định khác )

* Khách thể vi phạm hành chính.

Đó là trật tự quản lý nhà nƣớc trên các lĩnh vực, sở hữu nhà nƣớc, là quyền, lợi ích hợp pháp của tập thể, cá nhân

Phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm – ý nghĩa của việc phân biệt

=> Việc phân biệt nhằm tránh tình trạng gây ra oan sai trong tố tụng hình sự hoặc tình trạng bỏ lọt tội phạm ( đều là 2 xu hướng gây bất lợi cho nhà nước và xã hội ).

2/ Trách nhiệm hành chính

a/ Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm hành chính

* Khái niệm trách nhiệm hành chính: là những hậu quả pháp lý bất lợi mà cá nhân, tổ chức phải gánh chịu khi thực hiện hành vi vi phạm hành chính.

* Đặc điểm TNHC:

- Trách nhiệm hành chính chỉ phát sinh khi có vi phạm hành chính;

- Cơ sở pháp lý để truy cứu TNHC; ( Luật xử lý VPHC; các luật chuyên nghành khác; các nghị định của chính phủ về xử phạt VPHC trên các lĩnh vực )

- TNHC chủ yếu do cơ quan hành chính nhà nƣớc truy cứu; - Việc truy cứu TNHC đƣợc tiến hành theo thủ tục hành chính; - Ngƣời bị truy cứu TNHC không mang án tích.

b/ Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính:

* Các hình thức xử phạt chính (Đ 21)( được áp dụng độc lập hoặc đi kèm với các hình thức bổ sung )

- Cảnh cáo;

+ đối với ngƣời VPHC từ đủ 14 đến dƣới 16 tuổi

+ ngƣời từ đủ 16 tuổi trở lên vi phạm lỗi nhỏ, lần đầu, ít nghiêm trọng. + khi xử phạt cảnh cáo phải ra quyết định bằng văn bản.

- Phạt tiền;

+ Mức tiền xử phạt VPHC: 50.000 – 1 tỷ (với tổ chức là gấp đôi)

(lƣu ý: với khu vực nội thành của TP thuộc TƢ, mức phạt đƣợc cao hơn đến gấp đôi trong 1 số lĩnh vực)

+ Cách xác định mức phạt tiền

+ Phạt tiền đôi với ngƣời dƣới 18 tuổi. (không quá ½ mức phạt của người từ 18 tuổi trở lên, nếu không có tiền nộp phạt thì buộc cha mẹ hoặc người giám hộ nộp thay; ngoài ra, đủ 16 tuổi trở lên bị phạt tiền)

-Tước quyền sử dụng, GP chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;

* không đƣợc tƣớc các loại giấy tờ sau đây:

+ giấy tờ tùy thân : cmnd, đăng kí kết hôn, giấy khai sinh,…

+ giấy đăng kí kinh doanh ( giấy phép kinh doanh đƣợc quyền tƣớc ) * chỉ đƣợc tƣớc những giấy phép, chứng chỉ có liên quan đến vi phạm.

* chỉ đƣợc tƣớc có thời hạn và không đƣợc cộng dồn với trƣờng hợp thực hiện nhiều hành vi.

-Tịch thu tang vật, phương tiện

* không đƣợc tịch thu những tan vật phƣơng tiện sau đây: + Phƣơng tiện lao động duy nhất

+ Phƣơng tiện thờ cúng, tâm linh, truyền thống + Nhà ở xây dựng có diện tích theo chuẩn quy định + Quần áo, nha yếu phẩm

+ Tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của ngƣời khác do ngƣời vi phạm chiếm hữu bất hợp pháp.

* Buộc ngƣời nƣớc ngoài vi phạm hành chính rời khỏi việt nam theo pháp luật việt nam ( chỉ áp dụngcho ngƣời nƣớc ngoài )

* Những trƣờng hợp hoãn trục xuất: + đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự + nợ nhà nƣớc => nhà nƣớc sẽ hoãn + Mắc bệnh ( bệnh hiểm nghèo,… ) * Thẩm quyền trục xuất: + Giám đốc Công an tỉnh + Cục trƣởng cục quản lý xuất nhập cảnh. * Các hình thức phạt bổ sung:

Hình thức xử phạt bổ sung phải đƣợc áp dụng kèm theo hình thức phạt chính, trừ trƣờng hợp pháp luật quy định khác

+ Tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề/ đình chỉ hoạt động có thời hạn; + Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành chính;

+ Trục xuất.

c/ Các biện pháp khắc phục hậu qủa:

Các biện pháp khắc phục hậu quả: (Điều 28 Luật)

Các biện pháp khắc phục hậu quả đƣợc áp dụng kèm theo với các hình thức xử phạt vi phạm hành chính. Tuy nhiên, đƣợc áp dụng độc lập trong các trƣờng hợp sau:

+ Đã hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính; + Đã hết thời hạn ra quyết định xử phạt

+ Đã hết thời hạn thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Ý nghĩa của biện pháp khắc phục hậu quả

=> Nhằm khôi phục triệt để các hậu quả do VPHC gây ra, trả lại cho nhà nước và xã hội trật tự quản lý đã bị xâm hại.

=> Nhằm xây dựng ý thức và trách nhiệm của người dân trong việc xây dựng, bảo vệ trật tự nhà nước.

d/ Thẩm quyền quy định hành vi vi phạm hành chính và xử lý VPHC. (Điều 4 Luật)

* Định nghĩa Quy định HVVP hành chính;( Điều 2, Nghị định số 81 )

* Về thẩm quyền quy định HVVPHC: Điều 4 Luật;

* Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính: được quy định tại chương II của Luật:( Điều 38 Luật XLVPHC )

Các chủ thể sau đây có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính: Chủ tịch UBND các cấp, lực lƣơng CAND, Bộ đội Biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, cơ quan thuế, Quản lý thị trƣờng, Thanh tra chuyên ngành, Giám đốc Cảng vụ, cơ quan Thi hành án dân sự, Toà án nhân dân, Tòa án quân sự, cơ quan giải quyết vụ việc cạnh tranh, Cục QL lao động Nn, cơ quan đại diện ngoại giao,

Một số nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính:

- Thẩm quyền phạt tiền; ( được xác định căn cứ vào mức cao nhất của cung hình phạt )

- Thẩm quyền giải quyết đối với toàn vụ việc với các hình thức và biện pháp xử lý khác nhau ( Ngoài căn cứ vào thẩm quyền áp dụng hình thức phạt tiền, còn căn cứ vào thẩm quyền, áp dụng các hình thức xử phạt khác và các biện pháp khắc phục hậu quả)

- Một số nguyên tắc xác định thẩm quyền khác: Điều 52 Luật

+ Thẩm quyền xử phạt của UBND các cấp ( Chủ tịch UBND các cấp được phạt mọi nghành, mọi lĩnh vực theo thẩm quyền được phân cấp)

+ Thẩm quyền của cơ quan quản lý chuyên ngành (Bộ, Sở, Các Cục, Tổng cục, Chi cục => chỉ được phạt đối với những nghành, lĩnh vực do mình quy quản lý hoặc có liên quan)

+ Khi một ngƣời thực hiện nhiều hành vi khác nhau ( Nhiều hành vi thuộc 1 lĩnh vực; Nhiều hành vi thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau)

+ Khi một ngƣời thực hiện 1 hành vi thuộc thẩm quyền của nhiều cơ quan. ( Cơ quan nào thụ lý trước thì xử lý trước )

d/ Nguyên tắc xử lý VPHC.(Điều 3 – Luật)

f/ Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính (là khoản thời gian pháp luật quy định phải tiến hành xử phạt nếu quá thời hiệu thì không được phạt. Nhưng vẫn phải khắc phục hậu quả) phạt nếu quá thời hiệu thì không được phạt. Nhưng vẫn phải khắc phục hậu quả)

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)