(1) Phải đảm bảo chất lượng kiểm toán, chất lượng các ý kiến kiểm toán thông qua việc kiểm tra, đánh giá và xác nhận độ tin cậy trong thực hiện của chương trình MTQG XDNTM, đồng thời tư ván có giá trị, hữu hiệu cho các cấp quản lý.
(2) Thỏa mãn yêu cầu của các cơ quan quản lý (Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Chính phủ, ngành, địa phương) và các tổ chức thực hiện chương trình xây dựng NTM và nhân dân.
(3) Đáp ứng yêu cầu của ứng dụng công nghệ thông tin và yê ucầu cách mạng công nghệ số, cách mạng công nghiệp 4.0.
(4) Đáp ứng yêu cầu Hội nhập kinh tế quốc tế, sự hài hòa với nguyên tắc, thông lệ và chuẩn mực kiểm toán quốc tế.
(4) Đáp ứng yêu cầu Hội nhập kinh tế quốc tế, sự hài hòa với nguyên tắc, thông lệ và chuẩn mực kiểm toán quốc tế.
(1) Nguyên tắc tuân thủ: Tuân thủ Luật pháp Tài chính-Kế toán-Kiểm toán, chuẩn mực và các quy định về kiểm toán…
(2) Nguyên tắc phù hợp: Phù hợp đặc điểm, tính chất, cơ chế thực hiện và cơ chế quản lý CTMTQG XDNTM.
(3) Nguyên tắc khả thi: Các giải pháp hoàn thiện phải có tính khả thi, có thể áp dụng được trong thực tế.
(4) Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả: Giải pháp được triển khai với chi phí thấp nhất, đem lại kết quả và hiệu quả cao nhất có thể.
3.2. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂMTOÁN CTMTQG XDNTM DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN TOÁN CTMTQG XDNTM DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN
3.2.1Quan điểm về hoàn thiện quy trình kiểm toán CTMTQG XDNTM do KTNN thực hiện
3.2.1.1. Hoàn thiện quy trình kiểm toán CTMTQG XDNTM để nâng cao tráchnhiệm giải trình của KTNN nhiệm giải trình của KTNN
Để nâng cao trách nhiệm giải trình trong việc tổ chức, quản lý, thực hiện CTMTQG XDNTM của Quốc hội và các cấp, các ngành, ngoài việc nâng cao nhận thức của các bộ, ngành, địa phương và người dân, KTNN cần cung cấp thông tin hữu ích, kịp thời về những kết quả đạt được cũng như những hạn chế, tồn tại, nguyên nhân, hậu quả