Những hạn chế trong đầu t trực tiếp ra nớc

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của trung quốc vào việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 30)

1. Những định hớng đầu t trực tiếp nớc ngoài của Trung Quốc

1.2. Những hạn chế trong đầu t trực tiếp ra nớc

ngoài của Trung Quốc

Bên cạnh những lợi ích đạt đợc từ hoạt động đầu t trực tiếp ra nớc ngoài thì Trung Quốc vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục trong quá trình đầu t.

Một là hạn chế về thể chế. Gần đây, Trung Quốc mới quan tâm chú trọng đến vấn đề đầu t trực tiếp ra nớc ngoài, một thời gian dài đã không chú ý đến vấn đề chỉ đạo, hớng dẫn và quản lý. Nhà nớc vẫn cha có quy hoạch tổng thể thống nhất và bố trí hợp lý đối với lĩnh vực đầu t ra nớc ngoài. Trong quá trình thẩm định, phê chuẩn các doanh nghiệp đầu t ra nớc ngoài không có sự điều hành nhất quán, thông qua quá nhiều cửa nên cũng tạo sự phối hợp không đồng bộ, trình tự thẩm đinhj phê chuẩn các hạng mục quá quan liêu, phức tạp đã làm cho hiệu quả thấp, ảnh hởng đến sự phát triển của các doanh nghiệp đầu t ra nớc ngoài. Đối với chính sách đầu t ra nơca ngoài hiện nay, Chính phủ cha có sự chỉ đạo, hớng dẫn thực hiên có hiệu quả, thiếu tính liên tục và đồng bộ, luôn có hiện tợng vừa ủng hộ vừa hạn chế.

Hai là hạn chế về kỹ thuật. Hiện nay, ngành công nghiệp Trung Quốc mặc dù cũng đạt đợc trình độ phát triển cũng tơng đối, nhng nhìn chung thì khả năng về kỹ thuật của các doanh nghiệp Trung Quốc còn yếu và thiếu thốn. Trung Quốc vẫn cọn nhập khẩu nhiều những kỹ thuật mới của nớc ngoài, đặc biệt là các công nghệ kỹ thuật cao và hiên

đại. Vì thế, những năm qua, Trug Quốc cha thể nắm bắt và tiếp thu những kiến thứ vè kỹ thuật mới đợc nhập vào, dẫn đến các doanh nghiệp đầu t ra nớc ngoài của Trung Quốc khó có thể phát huy đợc khả năng sáng tạo và nội địa hoá kỹ thuật ở các nớc sở tại.

Ba là hạn chế về vốn. Trong một thời gian dài, các doanh nghiệp của Trung Quốc có tốc độ phát triển yếu kém bởi phần lớn phải trông chờ vào nguồn vốn của Nhà nớc thông qua các khoản vay của ngân hàng. Hiện nay, hệ thống tiền tệ của Nhà nớc cha hoàn thiện, thị trờng vốn trong nớc kém phát triển, hệ thống ngân hàng Nhà nớc rộng lớn vẫn cha hoà nhập đợc với hệ thống ngân hàng thế giới, đồng thời trong một thời gian dài, vẫn cha giải quyết thoả đáng một khối l- ợng lớn tài sản của doanh nghiệp quốc hữu.Vì thế trong quá trình đầu t ra nớc ngoài, hệ thống tiền tệ khó có thể phát huy đợc sức mạnh.

Bốn là hạn chế về nhân tài. Các doanh nghiệp Trung Quốc hiện nay, đang đòi hỏi một lực lợng nhân tài có tố chất cao, trình độ quản lý giỏi. Hiện nay, lĩnh vực đầu t ra nớc ngoài đòi hỏi phải có nhân tài thuộc loại kinh doanh cỡ quốc tế nghĩa là phải nắm bắt đợc tình hình, có kinh nghiệm phong phú về đầu t quốc tế và nghiệp vụ kinh doanh xuyên quốc gia nhng Trung Quốc khó có thể đáp ứng đầy đủ để thích ứng với nhu cầu đầu t ra nớc ngoài với phạm vi và quy mô lớn. Mặc dù, Trung Quốc có chú trọng đến bồi dỡng đào tạo nhân tài, nhng cũng xuất hiện hiện tợng những ngời đợc cử đi đào tạo ở nớc ngoài sai khi tốt nghiệp đã không về nớc mà ở lại nớc ngoài. Tình trạng này làm cho Trung Quốc không

dễ dàng giải quyết thoả đáng vấn đề đào tạo và hình thành một đội ngũ nhân tài kinh doanh xuyên quốc gia.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của trung quốc vào việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w