DN cường điệu thụng tin về tỏc dụng của thuốc, gõy phản tỏc dụng trong kinh doanh

Một phần của tài liệu Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu hoạt động Marketing một số thuốc thảo dược tại thị trường Việt Nam (Trang 25 - 28)

- Thuốc đụng y chữa 8 chứng: hàn - nhiệt, hư - thực, biểu - lý, õm – dương. Do đú, quảng cỏo thuốc đụng y là vụ thưởng vụ phạt, khụng cú cụng năng đặc hiệu thỡ cú thểảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người bệnh là vụ thưởng vụ phạt, khụng cú cụng năng đặc hiệu thỡ cú thểảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người bệnh

Chiến lược phõn phối

* Hầu hết là thuốc OTC nờn chủ yếu được phõn phối đại trà

* Dễ bị chi phối bởi bỏn hàng đa cấp

KT LUN VÀ KIN NGH

1. KẾT LUẬN

1.1. Sau khi phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng ứng dụng 4 chiến lược marketing vào kinh doanh của 75 DN và trờn 300 TTD, kết quả nghiờn cứu cho thấy:

Về chiến lược sản phẩm: Đa số DN bước đầu làm tốt quản trị danh mục sản phẩm, phỏt triển nhón hiệu và bao bỡ, phõn đoạn thị trường và định vị sản phẩm cho TTD. Tỉ lệ DN phỏt triển Danh mục sản phẩm TTD theo chiều dài là 100%, chiều rộng là 97,3% và chiều sõu là 22,7%. Phỏt triển TTD mới chiếm 95,0%, thuốc sản xuất trong nước chiếm 87,0%. Đa số TTD cú hỡnh thức, mẫu mó, màu sắc và hỡnh ảnh đẹp. Tỉ lệ

TTD ở dạng bào chế hiện đại chiếm 71,4%. Những TTD mới nằm trong tốp dẫn đầu thị

trường về doanh số và thị phần luụn bị chia sẻ thị trường và thị phần bởi cỏc TTD xuất hiện sau trờn thị trường cú mẫu mó, tờn gọi, thành phần tương tự và khú kiểm soỏt về

chất lượng. Tỉ lệ TTD mới hoàn toàn chỉ chiếm 8,8%. Cỏc DN chưa chỳ trọng phỏt triển “sản phẩm bổ sung”, chưa Việt hoỏ cỏc thụng tin thuốc là từ Hỏn - Việt.

Về chiến lược giỏ: Cỏc DN ứng dụng chủ yếu ba chiến lược giỏ cho thuốc thảo dược bao gồm chiến lược Giỏ linh hoạt, Giỏ thấp và Giỏ caọ Đa số giỏ thuốc được người bệnh chấp nhận trừ một số thuốc nhập khẩụ Giỏ TTD được phõn tầng rừ ràng, giỏ cao cho những thuốc mới hoàn toàn và thuốc dẫn đầu thị trường và thị phần, giỏ thấp cho những thuốc truyền thống, thuốc được sản xuất với cụng nghệ thấp và thuốc “tương tự” thuốc dẫn đầu thị phần về tờn gọi, thành phần, mẫu mó bao bỡ v.v.. Tuy nhiờn, việc minh bạch mối quan hệ giữa bao gúi, chi phớ sản xuất v.v.. với giỏ bỏn chưa rừ ràng.

Về chiến lược phõn phối: Hệ thống phõn phối thuốc thảo dược phỏt triển đa hỡnh thức và kờnh đa cấp. Hệ thống phõn phối thuốc theo qui chuẩn phỏt triển chậm.

- Cú tới 100% cơ sở bỏn lẻ thuốc kinh doanh thuốc thảo dược.

- Cỏc DN vận dụng ba chiến lược phõn phối trong lưu thụng phõn phối TTD là chiến lược phõn phối đại trà, phõn phối độc quyền và phõn phối chọn lọc. Đa số TTD thuộc hàng OTC nờn cỏc DN chỳ trọng phõn phối đại trà qua tất cả cỏc cấp kờnh phõn phối của DN. Phõn phối đại trà cú ba hỡnh thức kờnh trực tiếp, kờnh đa cấp và liờn minh giữa cỏc DN

để phõn phốị Cho đến nay chưa thấy kinh doanh đa cấp TTD hợp phỏp trờn thị trường. Hệ thụng phõn phối dọc chưa được cỏc DN triệt để khai thỏc và phỏt triển.

Về chiến lược xỳc tiến hỗn hợp: 100% DN sử dụng cụng cụ quảng cỏo ở mức độ

phẩm cao hơn trờn tờ rơi quảng cỏọ Marketing trực tiếp chưa phỏt triển. Cỏc DN sử dụng lợi ớch vật chất bằng hỡnh thức khuyến mói phong phỳ, chiết khấu đa dạng, tặng quà cú giỏ trị cho hệ thống trung gian và cỏc mụi giới marketing. Chất lượng nhõn lực về trỡnh

độ chuyờn mụn và kỹ năng bỏn hàng chưa đỏp ứng Qui chế thụng tin quảng cỏo thuốc. Nhiều DN chưa chỳ trọng chớnh sỏch hậu móị Nhỡn chung, cỏc DN thực hành marketing – mix tương đối bài bản trong kinh doanh TTD. Hiệu quả kinh doanh TTD nhờ

marketing của một số DN đạt caọ Thành cụng và thất bại marketing

TTD tập trung ở 2 mặt: hoạch định marketing và sử dụng cỏc cụng cụ marketing.

1.2. Đề tài đỏnh giỏ thực trạng hoạt động marketing TTD, đó đối chiếu với 5 yờu cầu

của marketing dược. Kết quả nghiờn cứu cho thấy: Cỏc DN đó chỳ ý tuõn thủ 5 yờu cầu của marketing dược. Tuy nhiờn vẫn cũn tồn tại mặt trỏi của marketing: Thuốc giả, thuốc kộm chất lượng, thuốc chưa đạt tiờu chuẩn, cung cấp thụng tin thuốc sai lệch chưa đỳng cỏc qui định tại điều 51 của Luật Dược và Qui chế thụng tin quảng cỏo thuốc hiện hành.

1.3. Nghiờn cứu đó tiến hành xõy dựng và can thiệp chương trỡnh marketing cho 2

TTD là Comazil và Phong tờ thấp bà Giằng. Kết quả can thiệp cho thấy: can thiệp đó thành cụng thực hành phương phỏp bỡnh quõn gia quyền trong định giỏ thuốc, thử

nghiệm Labo, marketing đồng tỡnh, marketing liờn kết v.v... Cỏc can thiệp đó cải thiện tớch cực chất lượng marketing của DN theo hướng marketing hài hoà lợi ớch giữa DN, người bệnh và xó hộị Lợi nhuận do marketing đúng gúp và thị phần tăng, uy tớn của DN và sản phẩm được nõng cao, thị trường mở rộng và sõu hơn. Năm yờu cầu của marketing dược cơ bản được tuõn thủ tốt. Một TTD mới xõm nhập thị trường cú thể phỏt triển vững trờn thị trường nhờ cỏc biện phỏp can thiệp marketing phự hợp.

2. KIẾN NGHỊ

2.1. Đối với cơ quan quản lý quản lý vĩ mụ (Chớnh phủ, Bộ Y tế….)

- Cần cú chớnh sỏch hỗ trợ đầu tư, ưu đói và bảo hộ hợp lý (nguồn lực, thời gian sở

hữu, phạm vi sử dụng) cho thuốc thảo dược mới hoàn toàn. Hạn chế cấp giấy phộp lưu hành thuốc trựng lặp tờn, thành phần, mẫu mó với thuốc mới; Tăng số lượng thuốc mới, thuốc đụng y trong Danh mục thuốc thiết yếu; Bổ sung thờm cỏc tiờu chuẩn đăng ký TTD như chứng minh hiệu quả lõm sàng cho những thuốc gia giảm theo thuốc cổ

phương; Đẩy nhanh lộ trỡnh triển khai cỏc tiờu chuẩn GACP, GMP, GSP, GLP, GDP, GPP, GCP của WHO; Soạn thảo bộ việt hoỏ cỏc từ Hỏn - Việt phự hợp với yờu cầu thụng tin cho thuốc đụng y cho cụng chỳng; nõng mức trần chi phớ marketing trờn 10% chi phớ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hợp lý cho những thuốc mới hoàn toàn. Qui định DN định giỏ thuốc hợp lý dựa trờn hiệu quả điều trị, tỏc dụng bất lợi, chi phớ sản xuất, chi phớ quản lý, chi phớ marketing và giỏ bỏn ổn định trong suốt thời gian số đăng ký lưu hành thuốc cú hiệu lực (cú thể in giỏ bỏn lẻ trờn bao bỡ như khối EU). Xõy dựng và phổ biến cỏc cơ sở phỏp lý kịp thời và minh bạch thụng tin về DN, tiờu chuẩn chất lượng, kiểm nghiệm đảm bảo tớnh khỏch quan, giới hạn tỏc dụng cú lợi và bất lợi của TTD đó đăng ký trờn cỏc cụng cụ truyền thụng marketing, trong marketing trực tiếp.

- Hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp lý và cỏc yếu tố vĩ mụ liờn quan tới marketing TTD. Thiết lập hệ thống thanh tra, kiểm tra với cỏc chế tài cụ thể đủ mạnh trong lĩnh vực thụng tin quảng cỏo thuốc và nhập khẩu thuốc theo cam kết với WTỌ

- Thành lập hội marketing dược giỳp cỏc DN thực hiện marketing liờn kết, bồi dưỡng kiến thức marketing TTD và kinh nghiệm marketing quốc tế; bảo vệ và kiểm soỏt cỏc hoạt động marketing của cỏc DN dược; xõy dựng cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ và cụng nhận chất lượng marketing của DN dược.

2.2. Đối với Tổng cụng ty dược Việt Nam và cỏc DN dược: Nõng cao tớnh chuyờn

nghiệp trong thực hiện qui trỡnh marketing: hoàn thiện cỏc nghiờn cứu về thị trường, khỏch hàng, phỏt triển sản phẩm mới, xõy dựng và thực hành cỏc tiờu chuẩn nuụi trồng dược liệu, sản xuất – tồn trữ - bảo quản – lưu thụng phõn phối thuốc của WHO; Xõy dựng mối quan hệ tương hỗ giữa DN – nhà khoa học và thầy thuốc - người bệnh - người bỏn thuốc nhằm hướng tới kết hợp 3 lợi ớch khỏch hàng – DN và xó hội; Xõy dựng hệ

thống thụng tin marketing phự hợp cỏc văn bản phỏp luật hiện hành; hoàn thiện tổ chức marketing mục tiờu, tổ chức marketing tớch hợp và tổ chức nguồn nhõn lực marketing;

Đào tạo đội ngũ trỡnh dược viờn mang tớnh nghề nghiệp. Nghiờn cứu phỏt triển ứng dụng cỏc cụng cụ marketing đỏp ứng yờu cầu của thực tiễn.

2.3. Đề tài mới dừng ở nghiờn cứu marketing theo mụ hỡnh marketing theo 4P và bước đầu can thiệp theo mụ hỡnh 7P cho thuốc thảo dược. Để hoàn thiện hơn, cần phải tiếp tục triển khai nghiờn cứu sõu hơn cho từng chiến lược marketing cụ thể, cho nhúm thuốc khỏc, cho từng cụng cụ marketing và từng yờu cầu của marketing dược.

Một phần của tài liệu Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu hoạt động Marketing một số thuốc thảo dược tại thị trường Việt Nam (Trang 25 - 28)