Xác định ảnh hởng của nhân tố sinh thái tới sinh trởng của tầng cây bản địa

Một phần của tài liệu đánh giá sinh trưởng và tổng kết kinh nghiệm gây trồng một số loài cây gỗ bản địa trồng dưới tán rừng tại trung tâm khoa học và sản xuất lâm nghiệp đông bắc bộ - đại lải - vĩnh phúc (Trang 34 - 35)

đây cũng kém hơn ở rừng Thông.

5.4.3. Thảm mục “ vật rơi rụng

Từ kết quả thu thập số liệu ngoại nghiệp và xử lý ta thu đợc biểu phản ánh tình hình lớp thảm mục tại khu rừng Thông mã vĩ và rừng Keo lá tràm

Biểu 5.7: Thảm mục – vật rơi rụng

STT ÔTC Độ dày (cm) Độ che phủ (%) Mức độ phân huỷ (%) Ghi chú

01 4.5 80 40 Thông mãvĩ 02 2.5 60 20 Thông mã vĩ 03 4 95 40 Thông mã vĩ 04 1.8 30 20 Keo lá tràm 05 1.5 30 20 Keo lá tràm 06 2.2 45 25 Keo lá tràm Nhận xét:

Qua biểu trên cho thấy lớp thảm mục dới tán rừng Thông mã vĩ dày (2.5- 4.5cm) và phân huỷ tốt (từ 20-40%), lớp thảm mục dới tán rừng Keo mỏng và phân huỷ kém hơn hẳn ở rừng Thông (chỉ dày 1.5-1.8cm và mức độ phân huỷ 20-25%). Điều này có thể đợc lý giải là do ở rừng Thông có mật độ cây cao lớ hơn hẳn ở rừng Keo nên độ ẩm và vật rơi rụng nhiều làm cho lớp thảm mục dày và phân huỷ tốt hơn ở rừng Keo. Lớp thảm mục dày và phân huỷ tốt tạo điều kiện rất tốt cho sinh trởng của tầng cây bản địa và cây cao.

5.5. Xác định ảnh hởng của nhân tố sinh thái tới sinh trởng của tầng câybản địa bản địa

Các nhân tố có ảnh hởng lớn tới sinh trởng của cây bản địa là ánh sáng, nhiệt độ không khí và đất, độ ẩm, mối quan hệ lâm học giữa cây trung tâm với các cây xung quanh, .v.v..

Tuy nhiên do khuôn khổ của đề tài bị giới hạn về mặt thời gian nên chúng tôi nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trởng của cây gỗ bản địa với nhân tố ánh

Một phần của tài liệu đánh giá sinh trưởng và tổng kết kinh nghiệm gây trồng một số loài cây gỗ bản địa trồng dưới tán rừng tại trung tâm khoa học và sản xuất lâm nghiệp đông bắc bộ - đại lải - vĩnh phúc (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w