ỨNG DỤNG VI SINH VẬT CĨ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHỨA NITƠ
4.2 MỘT SỐ QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐẶC TRƯNG 1 Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải chăn nuơi heo.
4.2.1 Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải chăn nuơi heo.
Hình 4.4 Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải chăn nuơi heo. Thuyết minh quy trình.
Nước thải trước tiên thu gom về bể Biogas. Vì đa phần các hợp chất hữu cơ trong nước thải là dễ phân hủy nên khi qua bể Biogas, khoảng 50 – 60% COD và 70 – 80% cặn lơ lủng bị loại bỏ. Từ bể Biogas, nước thải được dẫn vào ao lọc sinh học kỵ khí cĩ giá đỡ bằng xơ dừa làm đệm sinh học. Trong quá trình màng, vi sinh vật cố định dính bám và phát triển trên bề mặt vật liệu đệm rắn và tạo thành các lớp màng sinh học. Ở đây xảy ra quá trình phân hủy chất hữu cơ của vi sinh vật kỵ khí, chuyển hĩa
Nước ra Nước
thải Bể biogas Ao tùy Ao lọc sinh học bậc 1 nghi Ao lọc sinh học kỵ khí Ao lọc sinh học bậc 2
những chất hữu cơ phức tạp thành những chất đơn giản, dễ phân hủy hơn, hoặc tạo thành các sản phẩm cuối cùng như CO2, CH4, H2S, NH4...
Sau khi qua khỏi ao lọc sinh học kỵ khí, nước thải được đưa vào ao tùy nghi với thời gian lưu khoảng 10 ngày. Quá trình khử chất ơ nhiễm trong hồ tiến hành bởi hoạt động của vi sinh vật hiếu khí, kỵ khí và tùy nghi. Sự phân bố quần thể các vi sinh này diễn ra theo chiều sâu hồ.
Từ ao tùy nghi, nước thải chảy vào ao lọc sinh học bấc và bậc 2. Nhìn chung pH sau quá trình này thường đạt trung tính (pH = 7 ). Tạo ao lọc sinh học bậc 1, hiệu quả khử COD đạt 50 – 68%. Ao lọc sinh học bậc 2 cho hiệu quả khử COD đạt 15 – 50%.
Như vậy áp dụng ao sinh học hiếu khí cho phép khử 80 – 90% COD, 80 – 86% Nitơ.