HCOOCH2CH2CH3 B CH3COOCH(CH3)2.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn giải các dạng bài tập hoá học (Trang 27)

C. (H2N)2C2H 2(COOH)2 D H2NC3H5(COOH) 2.

A. HCOOCH2CH2CH3 B CH3COOCH(CH3)2.

C. HCOOCH(CH3)2. D. HCOOC2H4CH3 hoặc HCOOCH(CH3)2.

IX- DẠNG 9

BÀI TẬP VỀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG 1. Phương pháp giải chung 1. Phương pháp giải chung

- Phương pháp giải chủ yếu là phương pháp đại số, viết PTHH và tính theo PTHH đó - Cần chú ý một số vấn đề sau:

+ Hiệu suất phản ứng chỉ áp dụng cho các phản ứng xảy ra chưa hoàn toàn tức là sau phản ứng cả 2 chất tham gia đều còn dư: Dấu hiệu để nhận ra pư xảy ra không hoàn toàn là bài toán không có câu “ phản ứng xảy ra hoàn toàn’’, hoặc có câu “ phản ứng một thời gian”..

+ Hiệu suất phản ứng có thể được tính theo lượng chất ( số mol, khối lượng, thể tích) tham gia hoặc lượng chất sản phẩm. Công thức chung như sau:

+ Nên nhớ rằng 0 < H< 1. Nếu đề bài cho biết lượng chất tham gia phản ứng thì đó là lượng lý thuyết, nếu đề bài cho biết lượng chất sản phẩm thì đó là lượng thực tế.

+ Nếu đề bài cho biết lượng chất của 2 chất tham gia phản ứng thì hiệu suất được tính theo chất nào hết trước khi ta giả sử hiệu suất phản ứng là 100%

2. Một số bài tập tham khảo

Bài 1. Trộn 13,5 g bột Al với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử lúc đó chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4

loãng dư thì thu được 14,112 lít H2 (ở đktc). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm.

A. 70% B. 75% C. 80% D.60%

Bài 2. Khi oxi hóa 11,2 lít NH3 (ở đktc) để điều chế HNO3 với hiệu suất của cả quá trình là 80% thì thu được khối lượng dung dịch HNO3 6,3% là

A. 300 gam. B. 500 gam. C. 250 gam. D. 400 gam.

Bài 3. Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: H= Lượng thực tế

Một phần của tài liệu Hướng dẫn giải các dạng bài tập hoá học (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)