Tiến độ hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường, biện pháp bảo vệ mô

Một phần của tài liệu kế hoạch bảo vệ môi trường chăn nuôi gà (Trang 29)

vệ môi trường

Bảng 2.8. Kế hoạch và kinh phí thực hiện các công trình bảo vệ môi trường

T T Các hoạt động Kinh phí/năm (VNĐ) Trách nhiệm quản lý vận hành I Giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng dự án

1 Trang bị bảo hộ lao động cho công

nhân xây dựng 1.000.000 Đơn vị thi công

2 Trang bị các thùng đựng CTR 1.000.000 Chủ dự án phối hợp với đơn vị thi công 3 Trang bị thùng đựng, can chứa CTNH 500.000 Chủ dự án phối hợp

với đơn vị thi công 4 Đào các hố gas thu nước mưa, mương

thoát nước mưa

Từ kinh phí xây dựng

Chủ dự án phối hợp với đơn vị thi công

II Giai đoạn hoạt động

1 Hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt 2.000.000 Chủ dự án

2 Bể tự hoại 5.000.000 Chủ dự án

3 Hệ thống thu gom, XLNT 200.000.000 Chủ dự án

4 Kho chứa rác (CTR sinh hoạt, CTR

thông thường, CTNH) 2.000.000 Chủ dự án

5 Thùng chứa CTR, CTNH 1.000.000 Chủ dự án

6 Kho chứa phân 5.000.000 Chủ dự án

7 Hố hủy xác 2.000.000 Chủ dự án

8 Trang bị bảo hộ lao động cho người lao

động tại trang trại. 20.000.000 Chủ dự án

9 Hệ thống thoát nước mưa

Từ kinh phí

xây dựng Chủ dự án

10 Hệ thống chiếu sáng nội bộ 11 Khuôn viên cây xanh 12 Hệ thống chống sét

Hầu hết các công trình xử lý môi trường được thi công xây dựng và lắp đặt hoàn thiện trong giai đoạn thi công xây dựng dự ánđể đảm bảo xử lý, ứng phó với các loại chất thải phát sinh.Do đó, kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường được gắn liền với hoạt động xây dựng và trang bị máy móc thiết bị. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn vận hành

Phòng chống dịch bệnh:

Phòng ngừa dịch bệnh trong quá trình nuôi gà:

Để phòng ngừa dịch bệnh Chủ đầu tư tuân thủ theo quy chuẩn QCVN 01- 15:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỵ thuật quốc gia điều kiện trại chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học cụ thể như sau:

Đối với trại chăn nuôi:

−Có hàng rào bao quanh cách biệt với bên ngoài để bảo đảm hạn chế người và động vật từ bên ngoài xâm nhập vào trại.

−Trước cổng có hố khử trùng và phương tiện khử trùng, tiêu độc, có biển báo một số điều cấm hoặc han chế đối với khách ra vào trại.

−Có nơi để dụng cụ, thuốc, sổ sách ghi chép tình hình sản xuất, dịch bệnh và sử dụng vác xin, thuốc của đàn gia cầm.

−Có phòng thay bảo hộ lao động, khử trùng, tiêu độc trước khi vào khu chăn nuôi.

−Có thiết bị tẩy uế khử trùng các loại phương tiện vận chuyển, người và vật dụng tại cổng ra vào trại, khu chăn nuôi.

−Có kho chứa thức ăn cách biệt với khu chăn nuôi, phải khô ráo, thoáng mát, thường xuyên có biện pháp diệt chuột, mối mọt, gián và các loại côn trùng gây hại khác. Không để các loại thuốc sát trùng, hoá chất độc hại trong kho chứa thức ăn. Không dự trữ thức ăn trong kho quá thời hạn sử dụng.

Đối với chuồng nuôi:

−Chuồng trại bảo đảm thông thoáng, ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ phù hợp với các giai đoạn nuôi dưỡng gia cầm (gia cầm con, hậu bị, sinh sản).

−Có hố khử trùng ở lối ra vào chuồng nuôi, có ngăn cách giữa các khu chăn nuôi (Khu nuôi gia cầm con; khu nuôi gia cầm hậu bị; khu nuôi gia cầm sinh sản).

−Cống rãnh thoát nước thải có độ dốc thích hợp khoảng 3-5%, không bị ứ đọng nước.

−Diện tích chuồng nuôi phù hợp với số lượng gia cầm.

−Máng ăn, máng uống được làm bằng vật liệu dễ vệ sinh, tiêu độc khử trùng.

−Hệ thống đèn chiếu sáng, đèn chụp sưởi và các dụng cụ khác bảo đảm an toàn cho người chăn nuôi và gia cầm.

Chất lượng con giống:

−Gia cầm giống mua về nuôi có nguồn gốc rõ ràng, khỏe mạnh, có giấy kiểm dịch và có bản công bố tiêu chuẩn chất lượng kèm theo.

−Gia cầm giống sản xuất tại cơ sở sẽ thực hiện công bố tiêu chuẩn. Chất lượng con giống phù hợp với tiêu chuẩn đã công bố.

−Con giống khi lưu thông trong thị trường phải khoẻ mạnh, không nhiễm bệnh, sẽ ghi rõ nguồn gốc xuất xứ và được cơ quan thú y chứng nhận kiểm dịch.

Thức ăn và nước uống:

−Thức ăn phù hợp với từng lứa tuổi, tính biệt, hướng sản xuất và công nghệ sản xuất theo quy trình sản xuất của cơ sở.

−Thức ăn không chứa các chất gây tồn dư, độc tố nấm mốc và các vi sinh vật có hại làm ảnh hưởng đến sức khoẻ vật nuôi và sức khoẻ người tiêu dùng theo quy định hiện hành.

−Nước uống sẽ cung cấp đầy đủ theo quy trình giống của cơ sở.

−Nước uống cho gia cầm phải đạt các chỉ tiêu vệ sinh thú y quy định ở phụ lục của quy chuẩn QCVN 01-15:2010/BNNPTNT.

Chăm sóc nuôi dưỡng:

−Cơ sở chăn nuôi gia cầm sẽ có quy trình chăm sóc nuôi dưỡng phù hợp với giống, lứa tuổi, tính biệt và mục đích sản xuất.

−Gia cầm nuôi thương phẩm (nuôi thịt) thực hiện theo nguyên tắc cùng vào cùng ra.

Điều kiện vệ sinh thú y:

Các biện pháp bảo đảm an toàn sinh học trong chăn nuôi gia cầm như sau:

−Hạn chế khách thăm quan khu chăn nuôi. Khách tham quan phải chấp hành quy trình bảo hộ, tiêu độc khử trùng của cơ sở.

−Thực hiện đầy đủ quy trình tiêm phòng vắc xin theo quy định hiện hành.

−Thực hiện tốt quy trình nuôi dưỡng và phòng trừ dịch bênh.

−Có quy trình vệ sinh tiêu độc hàng ngày và định kỳ đối với dụng cụ, chuồng trại chăn nuôi. Cụ thể chủ đầu tư thực hiện biện pháp sau:

• Tất cả trang thiết bị, dụng cụ được trang bị riêng biệt cho từng khu, từng hạng mục và được tiêu độc khử trùng trước khi sử dụng.

• Thiết bị, dụng cụ trước khi chuyển đổi công năng tiến hành tiêu độc khử trùng rồi mới được phép sử dụng vào mục đích khác.

• Các thiết bị, dụng cụ đựng thức ăn, nước uống đảm bảo không có tính ăn mòn, trơ về mặt hóa học, không độc tính...

• Thiết bị bảo hộ lao động, dụng cụ liên quan đến điện được trang bị riêng biệt, chuyên dung, đảm bảo không mang và lây truyền mầm bệnh và được phun tiêu độc khử trùng định kỳ.

• Các thiết bị, dụng cụ vệ sinh chuồng trại, thu gom chất thải... làm bằng hợp kim không rỉ hoặc bằng nhựa, được cất giữa đúng nơi qui định.

−Gia cầm mới nhập về sẽ nuôi cách ly để tiến hành theo dõi kiểm tra nghiêm ngặt, lấy mẫu kiểm tra các gia cầm chết, ốm (nếu có) trong quá trình vận chuyển, gửi đến phòng thí nghiệm thú y hoặc báo với cơ quan thú y để xác định điều tra nguyên nhân.

−Yêu cầu điều kiện vệ sinh thú y không khí chuồng nuôi phải đạt các chỉ tiêu quy định ở phụ lục của quy chuẩn QCVN 01-15:2010/BNNPTNT.

Phòng và trị bệnh trong quá trình nuôi gà:

Tổ chức tốt công tác phòng bệnh, thực hiện triệt để quy trình tiêm phòng, tuân thủ nghiêm ngặt công tác phòng dịch từ xa, không cho người ngoài vào khu vực chăn nuôi, công nhân phải tuân thủ tốt nội quy phòng dịch, điều trị bệnh kịp thời, tránh lạm dụng thuốc.

Khi điều trị bệnh, cần ghi chép thông tin đầy đủ về dịch bệnh, tên thuốc, liều lượng, lý do dùng, thời gian dùng, trọng lượng gia cầm, người tiêm, thời điểm ngưng thuốc. Không bán gia cầm trong thời gian bệnh và cách ly thuốc.

Khi xảy ra dịch bệnh:

Đối với những bệnh thông thường có thể xử lý:

−Cách ly ngay khu vực xảy ra dịch bệnh. Tăng cường phun thuốc sát trùng, vệ sinh chuồng trại và khu vực xung quanh.

−Những bệnh thông thường có thể xử lý Chủ dự án sẽ quan sát biểu hiện của gà, xác định loại bệnh và đối với từng loại bệnh sẽ có biện pháp xử lý theo hướng dẫn chăn nuôi thú y.

Đối với dịch bệnh nguy hiểm, bệnh lây sang người:

−Báo ngay với cơ quan thú y gần nhất khi phát hiện có gà bị bệnh, chết nghi mắc bệnh thuộc Danh mục các bệnh động vật phải công bố (Ban hành kèm theo Quyết định số 64/2005/QĐ-BNN ngày 13/10/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

để có biện pháp cách ly và xử lý kịp thời. Đối với số gà này, nếu theo quy định phải tiêu hủy thì sẽ được đốt hoặc chôn sâu dưới đất theo hướng dẫn của cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành về Thú y. Đối với những con gà bị mắc bệnh, chết vì mắc các bệnh không thuộc Danh mục các bệnh động vật phải công bố thì sẽ được chữa bệnh hoặc xử lý theo hướng dẫn của cơ quan thú y có thẩm quyền.

dịch bệnh tại cơ sở chăn nuôi.

−Bố trí 50m2 đất ở khu vực phía Nam của dự án để xử lý gà chết khi có dịch bệnh xảy ra (Vị trí chôn gà chết được thể hiện tại bản vẽ kèm theo).

−Tiêu độc, khử trùng toàn bộ khu vực chuồng nuôi và xung quanh cơ sở chăn nuôi.

−Không giết mổ, buôn bán, vận chuyển gia cầm và sản phẩm bị bệnh từ nơi này sang nơi khác.

−Trong trường hợp phải tiếp xúc trực tiếp với gia cầm, phải trang bị khẩu trang, găng tay…

−Phối hợp với chính quyền địa phương và cơ quan chức năng trong việc phòng chống dịch bệnh đàn gia cầm.

−Bố trí 50m2 đất ở khu vực phía Nam của dự án để xử lý gà chết.

Đối với gà chết thường (gà con nhập về bị chết):

Chủ dự án sẽ thu gom và chôn lấp, không cần khử trùng bởi vì gà chết thường chủ yếu do nguyên nhân dẫm đạp lên nhau trong quá trình vận chuyển,… không chứa yếu tố gây bệnh nên về tác động của nó ở đây có thể đánh giá mức độ nhẹ, không gây nguy hiểm đến môi trường cũng như con người nên có thể xử lý theo cách thông thường.

Trường hợp gà chết hàng loạt

- Thông báo ngay với cán bộ thú y hoặc chính quyền địa phương về trường hợp gà chết hàng loạt.

- Không buôn bán, vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm ra khỏi khu vực chăn nuôi khi chưa có kết luận của cơ quan thú y có thẩm quyền.

- Thực hiện vệ sinh, khử trùng tiêu độc khu vực chăn nuôi.

Phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ

Nếu có cháy nổ xảy ra trong quá trình hoạt động của dự án thì tác hại đối với tài sản và tính mạng của công nhân sẽ rất lớn. Vì vậy, chủ dự án đảm bảo khâu thiết kế phù hợp với yêu cầu phòng cháy chữa cháy:

−Đường nội bộ đến được tất cả các vị trí nhỏ nhất trong khu vực dự án, đảm bảo tia nước phun từ vòi rồng của xe cứu hỏa có thể khống chế được lửa phát sinh ở bất kỳ vị trí nào trong khu vực dự án. Kho cũng được bố trí cửa thông gió và tường cách ly để tránh tình trạng cháy lan theo tường hoặc theo mái;

−Trong khu chứa nguyên liệu, sản phẩm được lắp đặt hệ thống báo cháy. Các phương tiện phòng chống cháy luôn được kiểm tra thường xuyên và luôn ở trong tình trạng sẵn sàng;

−Các hạng mục dễ cháy phải được lắp hệ thống cửa cách ly và được đảm bảo một không gian cách ly an toàn;

−Hệ thống dây điện, các chỗ tiếp xúc, cầu dao điện có thể gây tia lửa phải được bố trí thật an toàn;

kiến thức về an toàn lao động, công tác cứu hộ, sơ tán khi có sự cố cháy nổ xảy ra.

−Tất cả các hạng mục công trình trong khu vực dự án đều được bố trí các vật liệu cứu hỏa, bao gồm bình CO2 vật dập lửa và các vật liệu khác thang chữa cháy. Những vật liệu này được đặt tại các vị trí thích hợp nhất để tiện việc sử dụng và thường xuyên tiến hành kiểm tra sự hoạt động tốt của bình CO2;

−Chủ đầu tư còn thường xuyên tuyên truyền, giáo dục ý thức phòng cháy chữa cháy cho cán bộ công nhân viên. Huấn luyện cho toàn thể cán bộ công nhân viên các biện pháp phòng cháy chữa cháy khi có sự cố xảy ra.

−Đối với bòng đèn sử dụng trong sưởi ấm, cung cấp ánh sáng cho gà nếu không có bóng điện mờ, sử dụng bóng điện bình thường từ 75 – 100W, sử dụng cót quây tròn, cót cao khoảng 50-70 cm.

Biện pháp tổ chức ứng phó tại chỗ khi có sự cố cháy nổ:

−Báo động toàn bộ khu vực, cử người gọi điện thoại cơ quan PCCC số 114.

−Cúp điện bên trong khu vực dự án, gọi điện thoại báo chính quyền địa phương như công an, quân đội đến để phối hợp chữa cháy.

−Tổ chức chũa cháy bằng các phương tiện chữa cháy tại chỗ đã được trang bị để dập lửa và chống cháy lan ra xung quanh và cùng phối hợp với lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp.

−Nếu có người bị nạn phải tổ chức sơ cấp cứu và đưa đi bệnh viện gần nhất.

−Tổ chức sơ tán người ra khỏi khu vực cháy, tập trung về khu vực an toàn và tiến hành kiểm tra số lượng cán bộ, công nhân viên.

−Di chuyển tài sản, hàng hóa trong khu vực cháy và khu vực lân cận có nguy cơ bị cháy lan ra nơi an toàn.

−Tổ chức khắc phục, xử lý ô nhiễm, vệ sinh môi trường nhà xưởng.

Phòng ngừa, ứng phó đối với sự cố do thiên tai (nắng nóng, khô hạn)

Do dự án sử dụng nguồn nước chủ yếu từ giếng đào để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và chăn nuôi nên nếu sự cố cạn kiệt nguồn nước ngầm vào mùa khô xảy ra sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh hoạt của công nhân tại dự án, làm ngưng trệ quá trình chăn nuôi. Tuy nhiên chủ dự án cũng đã tiến hành khảo sát, xung quanh dự án ít dân cư sinh sống nên số lượng giếng khai thác nước ngầm ở đây tương đối ít, vì vậy xác suất xảy ra sự cố này tương đối thấp, nếu có chủ yếu xảy ra vào mùa khô. Trong trường hợp nếu sự cố xảy ra thì chủ dự án cũng sẽ có biện pháp ứng phó thích hợp để giảm thiểu tác động của nó đến mức thấp nhất.

CHƯƠNG 3.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 3.1. Kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường

Các kế hoạch, các biện pháp bảo vệ môi trường của dự án được thể hiện trong bảng sau: Các giai đoạn của Dự án Các hoạt động của dự án Các tác động môi trường Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Trách nhiệm tổ chức thực hiện 1 2 3 4 7 Giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng dự án

- Hoạt động san ủi mặt bằng;

- Thi công xây dựng các hạng mục; - Vận huyển nguyên vật liệu;

- Hoạt động máy móc thiết bị;

- Sinh hoạt của công nhân.

Hoạt động của

Khí thải, bụi, tiếng ồn, độ rung;

Nước thải sinh hoạt;

Áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến, cơ giới hoá tới mức tối đa; thi công theo hình thức cuốn chiếu. Đơn vị thi công Chọn nguồn cung cấp vật liệu gần khu vực dự án.

Che phủ kín trong quá trình vận chuyển và dự trữ nguyên vật liệu.

phương tiện GT

Sử dụng nhà vệ sinh tại trang có sẵn của chủ Dự án.

Nước mưa chảy

tràn; Thực hiện che chắn tạibãi chứa nguyên vật liệu. Nước thải xây

dựng;

Ưu tiên sử dụng bê tông tươi nhằm hạn chế nước thải phát sinh.

CTR: chất thải xây dựng, chất thải sinh hoạt của công nhân;

Xử lý CTR theo điều

5,6,7 thông tư

08/2017/TT-BXD

CTR: chất thải xây dựng, chất thải sinh hoạt của công nhân; CTNH: giẻ lau dính dầu mỡ, …

CTR có thể tái chế, tái sử dụng được thu gom và bán.

CTR không thể tái chế, tái sử dụng được thu gom, chôn lấp trong

Một phần của tài liệu kế hoạch bảo vệ môi trường chăn nuôi gà (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w