- Nhận xét tỷ lệ xẩy ra các tác dụng phụ không mong muốn
DỰ KIẾN KẾT LUẬN
(Theo kết quả nghiên cứu)
DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ
1. Cancer today. <http://gco.iarc.fr/today/home>, accessed: 09/07/2019. 2. Bùi Diệu, Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn (2010), Tình hình mắc ung
thư tại Việt Nam 2004-2008 qua số liệu của 6 vùng. Tạp chí ung thư học Việt Nam, 1/2010, .
3. Cancer today. <http://gco.iarc.fr/today/home>, accessed: 23/03/2019. 4. Bùi Diệu (2016). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh ung thư
thường gặp, Nhà xuất bản y học. 100–115.
5. Ngô Quý Châu (2008), Ung thư phổi, tập 28, Nhà xuất bản Y học. 6. Nguyễn Bá Đức (2007), Chẩn đoán và điều trị ung thư, .
7. de Groot P.M., Wu C.C., Carter B.W. et al. (2018). The epidemiology of lung cancer. Transl Lung Cancer Res, 7(3), 220–233.
8. Nguyễn Bá Đức và Trần Văn Thuấn Điều trị nội khoa ung thư, .
9. Ost D.E., Jim Yeung S.-C., Tanoue L.T. et al. (2013). Clinical and organizational factors in the initial evaluation of patients with lung cancer: Diagnosis and management of lung cancer, 3rd ed: American College of Chest Physicians evidence-based clinical practice guidelines.
Chest, 143(5 Suppl), e121S-e141S.
10. Nguyễn Văn Hiếu (2010), Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học.
11. Wu Y.-L., Zhou C., Hu C.-P. et al. (2014). Afatinib versus cisplatin plus gemcitabine for first-line treatment of Asian patients with advanced non- small-cell lung cancer harbouring EGFR mutations (LUX-Lung 6): an open-label, randomised phase 3 trial. The Lancet Oncology, 15(2), 213–222. 12. Sequist L.V., Yang J.C.-H., Yamamoto N. et al. (2013). Phase III Study
of Afatinib or Cisplatin Plus Pemetrexed in Patients With Metastatic Lung Adenocarcinoma With EGFR Mutations. JCO, 31(27), 3327–3334.
cell lung cancer (LUX-Lung 7): a phase 2B, open-label, randomised controlled trial. The Lancet Oncology, 17(5), 577–589.
14. Clinical and Organizational Factors in the Initial Evaluation of Patients With Lung Cancer.
<https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4694609/>, accessed: 07/07/2019. 15. 15-Lung-fact-sheet.pdf. <http://gco.iarc.fr/today/data/factsheets/cancers/15-Lung-fact-sheet.pdf>, accessed: 22/02/2019. 16. 704-viet-nam-fact-sheets.pdf. <http://gco.iarc.fr/today/data/factsheets/populations/704-viet-nam-fact- sheets.pdf>, accessed: 13/03/2019.
17. Pesch B., Kendzia B., Gustavsson P. et al. (2012). Cigarette smoking and lung cancer – relative risk estimates for the major histological types from a pooled analysis of case-control studies. Int J Cancer, 131(5), 1210– 1219.
18. Jeon J., Holford T.R., Levy D.T. et al. (2018). Smoking and Lung Cancer Mortality in the United States From 2015 to 2065: A Comparative Modeling Approach. Ann Intern Med, 169(10), 684–693.
19. Malhotra J., Malvezzi M., Negri E. et al. (2016). Risk factors for lung cancer worldwide. Eur Respir J, 48(3), 889–902.
20. Sandelin M., Mindus S., Thuresson M. et al. (2018). Factors associated with lung cancer in COPD patients. Int J Chron Obstruct Pulmon Dis,
13, 1833–1839.
21. Lung cancer: biology and treatment options.
<https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4663145/>, accessed: 09/07/2019.
<https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5381428/>, accessed: 09/07/2019.
23. Hội chứng trung thất - Bài viết - Bệnh Học.
<http://www.benhhoc.com/bai/645-Hoi-chung-trung-that.html>, accessed: 05/03/2019.
24. Pancoast Syndrome: Practice Essentials, Pathophysiology, Etiology. <https://emedicine.medscape.com/article/284011-overview>, accessed: 05/03/2019.
25. Horner Syndrome: Overview, Anatomy, Pathophysiology.
<https://emedicine.medscape.com/article/1220091-overview>, accessed: 05/03/2019.
26. Rami-Porta R., Asamura H., Travis W.D. et al. (2017). Lung cancer - major changes in the American Joint Committee on Cancer eighth edition cancer staging manual. CA Cancer J Clin, 67(2), 138–155.
27. Lim W., Ridge C.A., Nicholson A.G. et al. (2018). The 8th lung cancer TNM classification and clinical staging system: review of the changes and clinical implications. Quant Imaging Med Surg, 8(7), 709–718.
28. Non-small cell lung cancer: current treatment and future advances. <https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4931124/>, accessed: 09/07/2019.
29. Cufer T., Ovcaricek T., and O’Brien M.E.R. (2013). Systemic therapy of advanced non-small cell lung cancer: major-developments of the last 5- years. Eur J Cancer, 49(6), 1216–1225.
30. Schiller J.H. (2018). A New Standard of Care for Advanced Lung Cancer. N Engl J Med, 378(22), 2135–2137.
09/07/2019.
32. Roeper J. and Griesinger F. (2019). Epidermal growth factor receptor tyrosine kinase inhibitors in advanced nonsmall cell lung cancer: what is the preferred first-line therapy?. Curr Opin Oncol, 31(1), 1–7.
33. Bethune G., Bethune D., Ridgway N. et al. (2010). Epidermal growth factor receptor (EGFR) in lung cancer: an overview and update. J Thorac Dis, 2(1), 48–51.
34. Trần Vân Khánh, Tạ Minh Hiếu, Trần Huy Thịnh và cs (2011), Đột biến EGFR, KRAS trong ung thư và liệu pháp điều trị đích. Tạp chí Nghiên cứu Y học, .
35. Ogunleye F., Ibrahim M., Stender M. et al. (2015). Epidermal Growth Factor Receptor Tyrosine Kinase Inhibitors in Advanced Non-Small Cell Lung Cancer<br/>A paradigm shift in stage IV non-small cell lung cancer treatment. American Journal of Hematology / Oncology®, 11(1). 36. Albain K.S., Belani C.P., Bonomi P. et al. (2006). PIONEER: A Phase III
Randomized Trial of Paclitaxel Poliglumex Versus Paclitaxel in Chemotherapy-Naive Women with Advanced-Stage Non-Small-Cell Lung Cancer and Performance Status of 2. Clinical Lung Cancer, 7(6), 417–419.
37. Gefitinib or chemotherapy for non-small-cell lung cancer with mutated EGFR. - PubMed - NCBI.
<https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/20573926>, accessed: 09/07/2019.
38. Mok T.S., Wu Y.-L., Thongprasert S. et al. (2009). Gefitinib or Carboplatin–Paclitaxel in Pulmonary Adenocarcinoma. New England Journal of Medicine, 361(10), 947–957.
advanced EGFR mutation-positive non-small-cell lung cancer (EURTAC): a multicentre, open-label, randomised phase 3 trial. The Lancet Oncology, 13(3), 239–246.
40. Wu Y.-L., Zhou C., Hu C.-P. et al. (2014). Afatinib versus cisplatin plus gemcitabine for first-line treatment of Asian patients with advanced non- small-cell lung cancer harbouring EGFR mutations (LUX-Lung 6): an open-label, randomised phase 3 trial. Lancet Oncol, 15(2), 213–222. 41. Sequist L.V., Yang J.C.-H., Yamamoto N. et al. (2013). Phase III study of
afatinib or cisplatin plus pemetrexed in patients with metastatic lung adenocarcinoma with EGFR mutations. J Clin Oncol, 31(27), 3327– 3334.
42. Afatinib versus gefitinib as first-line treatment of patients with EGFR mutation-positive non-small-cell lung cancer (LUX-Lung 7): a phase 2B, open-label, randomised controlled trial - The Lancet Oncology. <https://www.thelancet.com/journals/lanonc/article/PIIS1470-
I. Hành chính
1.Họ và tên:………
2.Tuổi:……….
3.Giới: nam ☐ nữ ☐ 4.Nghề nghiệp: nông dân ☐ công nhân ☐ viên chức ☐ kinh doanh ☐ khác ☐ 5.Số điện thoại liên lạc: ………....
6.Số hồ sơ: ………....
7.Ngày vào viện:………
8.Ngày ra viện:………..
II. Chuyên môn 1. Tiền sử bản thân: khỏe mạnh ☐ lao phổi ☐ COPD ☐ HPQ ☐ THA ☐ ĐTĐ ☐ Viêm gan ☐ Gout ☐
2. Hút thuốc: có ☐ không ☐ Số năm hút thuốc: < 10 năm ☐ 10 - 20 năm ☐ > 20 năm ☐ 3. Tiền sử gia đình: khỏe mạnh ☐ có người bị ung thư ☐ cụ thể: ……….
4. PS: 0 – 1 ☐ 2 ☐ 3 – 4 ☐ 5. Triệu chứng lâm sàng: Ho khan ☐ Ho đờm ☐ Ho khạc máu ☐ Đau tức ngực ☐ Khó thở ☐
Khàn tiếng ☐ Gầy sút ☐
Hạch thượng đòn ☐ Phù áo khoác Hội chứng cận u: Ngón tay chân dùi trống ☐ Claude Bernard Horner ☐
Pancoast tobias ☐
Triệu chứng khác do di căn: Đau xương ☐ Hội chứng tăng áp lực nội sọ ☐ 6. Triệu chứng cận lâm sàng
Nội soi: Có ☐ : Thấy u trong lòng PQ ☐ Không thấy u ☐ Không ☐
≥ 2 nhân khác thùy ☐
- Xâm lấn: Lá tạng ☐ Thành ngực ☐ Trung thất, mạch máu lớn ☐ - Hạch trung thất: N1 ☐ N2 ☐ N3 ☐
- Di căn: Phổi đối bên ☐ Tràn dịch màng phổi ☐ Tràn dịch màng tim ☐
CT ổ bụng + SÂ ổ bụng: Di căn gan ☐ Di căn thượng thận ☐
Di căn hạch ổ bụng ☐ Di căn khác ☐ Cụ thể: ………
CT/MRI sọ não: Di căn ☐ không ☐ Xạ hình xương: Di căn ☐ không ☐ PET/CT: ………
………
………
Di căn vị trí khác: ………
7. Giải phẫu bệnh: Carcinoma tuyến ☐ Carcinoma tế bào lớn ☐
Hỗn hợp tuyến vảy ☐ 8. Đột biến gen EGFR: Exon 19 ☐ Exon 21 ☐ Đột biến hiếm ☐ Cụ thể:………
9. CEA:………CYFRA 21.1:……….
10. Ngày bắt đầu điều trị Afatinib (Giotrif):………...
11. Ngày kết thúc điều trị Afatinib (Giotrif):...………..
12. Lý do ngừng điều trị: Bệnh tiến triển ☐ Độc tính không dung nạp được ☐ Lý do khác ☐ cụ thể:………..
13. Bệnh tiến triển: ↑ tại u ☐ Xuất hiện tổn thương mới ☐ cụ thể:………
14. Điều trị phối hợp: Tia xạ tại u, hạch chống chèn ép ☐ Tia xạ não ☐
Phẫu thuật u não ☐ Phẫu thuật khác ☐ cụ thể:………. 15. Đáp ứng điều trị
Sau 9 tháng Sau 12 tháng Sau 15 tháng Sau 18 tháng
16. Liệu pháp điều trị sau Afatinib (Giotrif):……… 17. Tác dụng phụ Tác dụng phụ Ngày bắt đầu Mức độ CTCAE Can thiệp y tế Ngày kết thúc Ghi chú Phát ban, mụn trứng cá Khô da Viêm quanh móng Viêm kết mạc Tiêu chảy Táo bón Viêm miệng Nôn, buồn nôn Rụng tóc Hạ hồng cầu Hạ bạch cầu trung tính Hạ tiểu cầu Tăng GOT Tăng GPT Tăng bilirubin Độc tính thần kinh 18. Theo dõi sau điều trị
- Ngày có thông tin cuối cùng: - Còn sống: ☐
- Đã tử vong: …………./………../………….
Do ung thư ☐ Do bệnh lý khác ☐ Không rõ nguyên nhân ☐
1. Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng khối u đặc RECIST 1.1
Tại thời điểm ban đầu khối u và các hạch lympho sẽ được chia thành 2 loại là tổn thương đo lường được và tổn thương không đo lường được.
Tổn thương đo lường được
- Tổn thương khối u: Phải được đo chính xác trong ít nhất một kích thước (đường kính lớn nhất trong mặt phẳng đo được ghi lại) với kích thước tối thiểu là:
10 mm bằng CT scan (độ dày lát cắt CT không lớn hơn 5 mm). 10 mm bằng khám lâm sàng (tổn thương không thể đo chính
xác bằng thước) được ghi là không thể đo lường được. 20 mm trên phim chụp XQ
- Các hạch bạch huyết: đo trục ngắn của hạch, ít nhất 15 mm Tổn thương không đo lường được
Tất cả các tổn thương khác, bao gồm các tổn thương nhỏ (đường kính dài nhất <10 mm hoặc các hạch bạch huyết bệnh lý có đường kính từ 10 đến <15 mm trục ngắn) cũng như các tổn thương thực sự không thể đo lường được. Các tổn thương được coi là thực sự không thể đo lường bao gồm: bệnh màng não, cổ trướng, tràn dịch màng phổi hoặc màng ngoài tim...được xác định bởi khám lâm sàng mà không thể đo lường được bằng kỹ thuật tái tạo hình ảnh.
Tổn thương đích: khi có nhiều hơn 1 tổn thương có thể đo được tại thời điểm ban đầu thì có thể lấy tối đa 5 tổn thương đích ( tối đa 2 tổn thương trên 1 cơ quan), Tổng đường kính của chúng nên được ghi lại tại thời điểm ban đầu để so sánh về sau ( đường kính lớn nhất với tổn thương không phải hạch và đường kính trục ngắn đối với hạch).
thương không phải đích. Các tổn thương này không bắt buộc phải đo kích thước nhưng cũng nên ghi nhận lại trong quá trinh điều trị và theo dõi.
Đánh giá đáp ứng tổn thương đích
- Đáp ứng hoàn toàn (CR): biến mất tất cả các tổn thương đích, và bất kỳ hạch bạch huyết bệnh lý nào (cho dù là tổn thương đích hoặc không phải tổn thương đích) phải giảm trục ngắn <10 mm.
- Đáp ứng một phần (PR): giảm ít nhất 30% trong tổng số đường kính của tổn thương đích, lấy làm tham chiếu đường kính tổng đường cơ sở.
- Bệnh tiến triển (PD): tăng ít nhất 20% trong tổng đường kính của tổn thương đích so với tổng đường kính nhỏ nhất của các tổn thương đích. Ngoài mức tăng tương đối 20%, tổng đường kính cũng phải chứng minh mức tăng tuyệt đối ít nhất là 5 mm. Sự xuất hiện của một hoặc nhiều tổn thương mới cũng được coi là tiến triển.
- Bệnh ổn định (SD): Không đủ điều kiện để khẳng định bệnh đáp ứng 1 phần hay tiến triển.
(Gefitinib hoặc Erlotinib). 2. Có 1 trong các điều kiện sau:
A. Khối u có mang đột biến gen EGFR được biết là có tính nhạy cảm với thuốc ( ví dụ : G719X, exon 19 deletion, L858R, L861Q). B. Đạt được đáp ứng lâm sàng từ điều trị EGFR – TKIs được xác
định bởi 1 trong 2 điều kiện sau:
+ B1. Đáp ứng 1 phần hoặc hoàn toàn theo tiêu chuẩn RECIST hoặc WHO.
+ B2. Bệnh ổn định kéo dài trên 6 tháng theo tiêu chuẩn RECIST hoặc WHO.
3. Bệnh tiến triển (theo tiêu chuẩn RECIST hoặc WHO) trong khi vẫn tiếp tục điều trị bằng gefitinib hoặc erlotinib trong vòng 30 ngày qua. 4. Không có liệu pháp điều trị toàn thân nào giữa việc ngừng gefitinib hoặc erlotinib và bắt đầu phương pháp điều trị mới.
4. Tiêu chuẩn về phân độ tác dụng không mong muốn theo CTCAE 4.0 Biến cố ngoại ý Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4 Độ 5 Phát ban, mụn trứng cá Nổi ban dạng chấm hay mụn <10% diện tích da có thể có và không liên quan đến ngứa Nổi ban dạng chấm hay mụn 10 – 30% diện tích da có thể có và không liên quan đến ngứa, ảnh hưởng đến tâm lý xã hội của bệnh nhân
Nổi ban dạng chấm hay mụn > 30% diện tích da có thể có và không liên quan đến ngứa, hạn chế chăm sóc bản thân và cần phải dùng kháng sinh đường uống Nổi ban dạng chấm hay mụn ở bất kỳ % diện tích da nào có thể có và không liên quan đến ngứa, tuy nhiên tổn thương đe dọa tính mạng, cần phải dùng kháng sinh thế hệ IV
Tử vong
hoặc ngứa ngứa Viêm quanh móng Viêm tấy đỏ vùng quanh móng Viêm tấy nặng, đau, chảy mủ, hạn chế các hoạt động sinh hoạt. Cần điều trị kháng sinh đường uống Viêm mủ nặng, đau nhiều, cần phải sử dụng kháng sinh đường tĩnh mạch, chỉ định phẫu thuật được đặt ra Viêm kết mạc Không có triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ, không có chỉ định can thiệp Có triệu chứng, chỉ định can thiệp được đặt ra, VD: kháng sinh Triệu chứng nặng, hạn chế tự chăm sóc bẳn thân Tiêu chảy
< 4 lần/ngày 4-6 lần/ngày >7 lần/ngày, ko tự chủ, cần nhập viện điều trị Triệu chứng nặng đe dọa tính mạng, cần can thiệp cấp cứu Tử vong Táo bón Thỉnh thoảng hoặc không liên tục; yêu cầu sử dụng thuốc làm mềm phân, thuốc nhuận tràng, thay đổi chế độ ăn uống Triệu chứng dai dẳng cần sử dụng thường xuyên thuốc nhuận tràng hoặc thuốc xổ Thường xuyên kéo dài; hạn chế tự chăm sóc bản thân Nguy hiểm đến tính mạng; cần can thiệp cấp Viêm loét miệng Không có triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ, chưa cần can thiệp gì Đau nhẹ, điều chỉnh lại chế độ ăn, chưa cần can thiệp
Đau nặng, cần can thiệp với thuốc uống Nguy hiểm đến tính mạng; cần can thiệp cấp Tử vong Nôn, buồn nôn 1 - 2 lần (cách nhau 5 phút) 3 – 5 lần (cách nhau 5 phút) ≥ 6 lần (cách nhau 5 phút) Nguy hiểm đến tính mạng; cần Tử vong
nhập viện Rụng tóc Rụng tóc tới 50% so với bình thường Rụng tóc trên 50% so với bình thường Hạ hồng cầu Hb > 100 G/L Hb 80 – 100 G/L Hb 65 – 80 G/L có chỉ định truyền máu Thiếu máu nặng, đe dọa tính mạng, cần cấp cứu khẩn cấp Tử vong Hạ bạch cầu trung tính Bạch cầu trung tính 1,5 – 2 G/L Bạch cầu trung tính từ 1 – 1,5 G/L Bạch cầu trung tính từ 0,5 – 1 G/L Bạch cầu trung tính < 0,5 G/L Tử vong Hạ tiểu cầu < mức bt – 75x109/l < 75 – 50x109/l < 50 – 25x109/l < 25x109/l Tăng GOT > mức bình thường – 3 lần mức bình thường > gấp 3 lần bt – gấp 5 lần bt > gấp 5 lần bt – gấp 20 lần bt > gấp 20 bt Tăng GPT > mức bình thường – 3 lần mức bình thường > gấp 3 lần bt –