CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của thuế suất đến khả năng trốn thuế của các công ty đa quốc gia trên lãnh thổ việt nam (Trang 27 - 31)

3.1 Kết luận3.1.1 Kết luận 3.1.1 Kết luận

Thông qua phân tích các dừ liệu bảng biếu về số thu thuế, mức độ trốn thuế của các công ty đa quốc gia và mức thuế suất TNDN phô thông trong giai đoạn từ 2014-2018, nhóm đira ra kết luận:

• Mức thuế suất tại Việt Nam không có tác động rõ rệt đến khá năng trốn thuế của các công ty đa quốc gia.

• Dủ là mức thuế suất cao hay thấp thì số lượng thuế trốn thu của các công ty đa quốc gia vẫn ơ mức cao và chi giảm khi có sự điều tra của các cơ quan chức năng liên quan.

3.1.2 Ilạn chế

Vì nhóm chi phân tích định tính dựa trên những nghiên cứu chuyên môn của các tác giá đi trước nên kết luận đưa ra mang tính chú quan cao và có thế không tương đồng với kết qua có được khi dủng phương pháp định lượng.

Mặc dủ chính phu Việt Nam đă và đang hoàn thiện các chính sách thuế củng như các công cụ phục vụ việc quán lý thuế, tuy nhiên, tại thời điếm hiện tại vẫn rất khó đê cập nhật bộ số liệu một cách đầy đu và chính xác nhất. Điều này làm hạn chế mức độ chính xác và tính khái quát cua việc phân tích.

3.1.3 Dịnh hướng nghiên cứu tiếp theo

Bài nghiên cứu của nhóm tiếp cận vấn đề thuế suất theo hướng thuế TNDN; tuy nhiên vẫn chưa thể khái quát được mức độ ảnh hương của việc thay đôi thuế đến khá nănc trốn thuế của công ty đa quốc gia trên lành thô Việt Nam. Chính vì thế, trong nhìrng bài nghiên cứu tiếp theo về vấn đe này, nhóm sẽ thư tiếp cận theo mức thuế xuất - nhập khâu đế tìm ra mức chênh lệch giá giừa việc nhập khâu hàng hóa giừa hai nước, từ đó tiến hành phân tích cơ sơ của hành vi trốn thuế của công ty đa quốc gia trên lành thô Việt Nam. Nhóm củng sẽ tìm hiểu và thu thập số liệu đê tiến hành nghiên cứu theo phương pháp định lượng nhằm đưa ra kết luận khách quan hơn về mối quan hệ giừa thuế suất và kha năng trốn thuế của công ty đa quốc

3.2 De xuất các giải pháp đc hạn chế hành vi tron thuế của các công ty đaquốc gia tại Việt Nam quốc gia tại Việt Nam

3.2.1 Hoàn thiện các chính sách thuế

Theo lộ trình xây dựng thuế suất thuế TNDN, ngày 01/01/2016 thuế suất phổ thông là 20%, ngoài ra còn một số trường hợp được áp dụng thuế suất 10% doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề đặc thủ. Ncu tính về mức thuế suất 20% thì đây là mức trung bình của các nước trong khu vực ASEAN. Phan nào đó mức thuế suất này đà đáp ứng được yêu cằu cua doanh nghiệp, tuy nhiên trong thời gian tới nên nghiên cứu giam ớ mức thuế suất là 18,5% để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sán xuất, kinh doanh hiệu quả, nâng cao tính tuân thu chính sách thuế. Từ đó, sẽ giúp hạn chế hành vi trốn thuế.

Các nội dung ưu đâi thuế TNDN hiện nay đà phần nào đáp ứng được tính nhân văn của nhà nước đối với DN, cụ thể là về ưu đâi về thuế suất và thời gian miễn giảm thuế. Tuy nhiên,

đối tượng được hướng ưu đài được mờ rộng nhiều đối tượng và chính sách ưu đâi thuế TNDN thường xuyên sửa đôi, bô sung, thay thế nên chưa có sự đảng bộ, dần đến DN áp dụng sai niên độ hường ưu đâi, miễn giảm thuế. Chính vì thế, Bộ Tài chính cần xây dựng chính sách ưu đâi thuế đồng bộ hơn, có tính lâu dài, ôn định đè DN và cơ quan thuế thuận tiện trong việc áp dụng. Bên cạnh đó, Bộ nên chuyên từ ưu đài dàn trái theo diện rộng sang tập trung vào một số lĩnh vực đầu tư cụ thể mà có khá năng sẽ được lợi nhiều nhất từ các chính sách ưu đài, chăng hạn như công nghệ thông tin và điện từ, sán xuất máy móc, thiết bị, ô tô, cônc nghệ sinh học và dược phấm.

Thêm vào đó, cần rà soát lại thông tin đê phán ánh đầy đủ hơn đối với nội dung khuyến nghị của Tô chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) tại hành động số 4 về chống xói mòn nguồn thu, chuyên lợi nhuận thông qua chi phí lâi vay và các giao dịch tài chính có tính chất tương tự. Xây dựng giái pháp giải quyết hiệu quá đối với vấn đề xói mòn cơ sỡ tính thuế thông qua chi phí lâi vay. Đê từ đó đưa ra quy định chuẩn hóa về hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết, phủ hợp với thông lệ quốc tế, góp phần minh bạch hóa thông tin, đáp írng yêu cầu tăng cường quan lý rủi ro và hợp tác quốc tế về thuế.

Cuối củng, cằn đây mạnh cai cách hành chính, cải thiện môi trường đau tư, kinh doanh, tăng sự minh bạch của hệ thống thuế... củng với đó là đẳy mạnh nghiên cứu, kiềm tra, giám sát các doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá, tron thuế, vốn mong... từ đó, tạo môi trường thông thoáng, bình đâng nhưng cũng chặt chẽ để sớm phát hiện và hạn chế tình trạng chuyên giá.

3.2.2 \IỞ rộng cơ sở dữ liệu thuế

Một trong nhừng điểm khó của quàn lý thuế ớ Việt Nam là việc thiếu cơ sơ dừ liệu. Chính vì vậy, trong thời gian tới, Chính phú cần xây dựng cơ sỡ dừ liệu quốc gia theo tiêu chí rủi ro, phục vụ công tác thanh tra, kiềm tra thuế theo kế hoạch, chuyên đề. Nguồn dừ liệu có thể được tông hợp thông qua các phương pháp sơ cắp như lấy số liệu trực tiếp từ doanh nghiệp, phiếu kháo sát hay báng hoi đê đa dạng các đau mục dừ liệu, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu và phân tích các yếu tố có tác động hoặc bị tác động bơi sự thay đôi trong chính sách thuế.

Củng nên xây dựng cơ chế đơn giản hóa tuân thu kê khai xác định giá giao dịch liên kết, phủ họp với cơ chế quan lý theo rủi ro đô tăng cường hiệu lực, hiệu quá quán lý thuế và đáp ứng yêu cầu cải cách thu tục hành chính thuế.

Cần xây dựng nền tang pháp lý đu mạnh đế giải quyết các vấn đề chuyên giá của các tập đoàn đa quốc gia trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng vì các công ty này phát triển theo nhừng giá trị riêng biệt và có nhừng biến động khó lường, khác biệt với hoạt động kinh doanh giừa các bên độc lập. Qua đó, đam bao việc xác định giá chuyến nhượng phủ hợp với nơi giá trị được tạo lập và hoạt động kinh tế phải được đánh thuế tại nơi mà nó diền ra hoạt động thực chất.

Bên cạnh đó, cằn đôi mới và tăng cường năng lực công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát tuân thú đối với đối tượng, tô chức nộp thuế trên cơ sơ íme dụng công nghệ thông tin hiện đại, tích hợp. Chú trọng nâng cao kỳ năng thanh tra, kiểm tra trong một số lĩnh vực giá chuyên nhượrm, kinh doanh thương mại điện tử dựa trên nền tang số. Tărm cường phối hợp chặt chẽ với các cơ quan ban ngành trong trao đôi, nắm bắt thông tin nhanh chỏng, phát hiện kịp thời các doanh nghiệp có rủi ro cao về thuế đô thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm với nhừng hành vi: trốn thuế, gian lận thuế. Đôn đốc kịp thời, đầy đú các khoán nợ thuế vào ngân sách nhả nước, xư lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật thuế, giảm nợ đọng thuế

3.2.4 Phát triển hệ thống liên kết thuế quốc tế

Việt Nam nên tham gia Diền đàn toàn cầu về Minh bạch và trao đôi thông tin cho mục đích thuế. Sau khi gia nhập Diền đàn trao đôi thông tin, Việt Nam sẽ triển khai các bước đố ký kết Công ước đa phương về Hỗ trợ hành chính chung về thuế (Multilateral Convention on Mutual Administrative Assistance in Tax Matters - MAC) để tạo cơ sơ cho việc trao đôi CbC/CRS tự động.

Thêm vào đó, củng cần tăng cường hợp tác, hồ trợ, chia sẻ kinh nghiệm với các quốc gia và các tô chức quốc tế trong việc ncăn chặn xói mòn cơ sớ tính thuế và chuyên lợi nhuận (BEPS) bới các biện pháp đơn phương và song phương không khá thi do số lượng các công ty đa quốc gia ngày càng tăng, quy mô lớn và giao dịch phức tạp, cái cách hệ thống thuế theo hướng phủ hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế.

KÉT LUẬN CHUNG• •

Thuế là nguồn lực chính tạo nên vật chất cho Nhà nước, là phương tiện cốt yếu huy động nguồn lực tài chính tụ hội nhằm đáp ứng như cằu chi tiêu cua Nhà nước và củng là nguồn thu chính cho Ngân sách Nhà nước. Vì thế inà hành vi trốn thuế đặc biệt là trốn thuế từ các công ty đa quốc gia gay thắt thu rất lớn cho Ngân sách Nhà nước, ảnh hương không nhó tới hoạt động kinh tế và quan lý tài chính của một quốc gia, nhất là một nước đang phát triển như Việt Nam. Chính vì vậy, nghiên cứu ảnh hương của thuế suất đến kha năng trốn thuế của các côna ty đa quốc gia tại Việt Nam là điều cằn thiết.

Có thế nói, hành vi trốn thuế của các công ty đa quốc gia xuất phát từ nhiều thủ đoạn khác nhau và ngày càng tinh vi và phát triển hơn. Mức thuế suất hợp lý quyết định rất lớn tới hiệu quá của chính sách thuế và mức độ tuân thu thuế từ các doanh nghiệp trên lành thô Việt Nam. Đê hạn chế tối đa khả năng trốn thuế từ các côní» ty đa quốc gia thì việc triền khai kịp thời các chính sách và biện pháp quan lý thuế là một nhiệm vụ quan trọng đối với Chính phu và các ngành, các cấp đê công tác quan lý thuế hiệu quá hơn.

Khoang thời gian nghiên cửu đề tài đâ giúp chúng em kiểm chírng lại những kiến thức đà được học ờ trường, liên hệ lý thuyết vào thực tế và tìm ra điểm khác biệt giừa chúng.

Một lằn nừa, chúng em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyền Thị Lan đà giúp chúng em hoàn thành tiểu luận giữa kỳ này.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của thuế suất đến khả năng trốn thuế của các công ty đa quốc gia trên lãnh thổ việt nam (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(33 trang)
w