(Triệu đồng /năm)
1 Nhân công: 1 kỹ s 24
2 Hoá chất (sử dụng để xử lý nớc thải và chăm sóc cây xanh) 300 3 Điện (sử dụng để vận hành hệ thống
xử lý nớc thải và xử lý bụi, khí thải) 500 4 Chi phí thu gom chất thải rắn
CHƯƠNG VIII: THAM VấN ý KIếN CộNG ĐồNG
Việc đầu t xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động- huyện Thủy Nguyên - thành phố Hải Phòng là rất cần thiết, góp phần tích cực vào việc thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam.
Khi Dự án đi vào hoạt động sẽ mang lại nhiều ý nghĩa to lớn về kinh tế, chính trị, xã hội góp phần thực hiện thành công chủ trơng phát triển kinh tế của thành phố và chính phủ trong vùng trọng điểm tam giác kinh tế Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh đến năm 2010.
Dự án có tính khả thi cao cũng nh mang lại những hiệu quả lớn về kinh tế, xã hội nhng có không ít khó khăn trong quá trình thực hiện. Để thực hiện thành công Dự án, bên cạnh sự cố gắng của Chủ đầu t cần có sự giúp đỡ, hỗ trợ tích cực của Chính phủ, các Bộ ngành liên quan và UBND, UBMTTQ xã Lâm Động, UBND huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng.
Công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thủy Thành Long đã gửi đến UBND địa phơng công văn xin ý kiến và kèm theo bản cam kết bảo vệ môi trờng xung quanh khu vực dự án.
Sau khi nhận đợc công văn xin ý kiến cũng nh cam kết thực hiện các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng mà chủ dự án chuyển đến. UBND xã và UBMTTQ xã Lâm Động đã tham khảo ý kiến của khu dân c và đã có Công văn số 05/CV-UBND gửi cho chủ Dự án.
UBND và UBMTTQ xã Lâm Động ủng hộ việc triển khai dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000DWT thuộc địa bàn xã.
UBND và UBMTTQ xã cũng đề nghị chủ Dự án nghiêm chỉnh thực hiện các giải pháp giảm thiểu đã nh cam kết.
CHƯƠNG IX: CHỉ DẫN NGUồN CUNG CấP Số LIệU Dữ LIệU Và PHƯƠNG PHáP ĐáNH GIá
9.1. Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu
9.1.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo
1. Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH thành phố Hải Phòng đến năm 2020, Hải Phòng tháng 6 năm 2006.
2. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng, 1995. Các tiêu chuẩn nhà nớc Việt Nam về Môi trờng, Hà Nội.
3. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng, 2000. Báo cáo hiện trạng môi trờng Việt Nam năm 2000.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trờng, Hà Nội 9/2006. Văn bản hớng dẫn thi hành Luật Môi trờng.
5. Bộ Tiêu chuẩn Việt Nam, Hà Nội 2005.
6. Cục Môi trờng, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng năm 2000. Sổ tay Hớng dẫn Đánh giá tác động môi trờng chung các dự án.
7. GS. Lê Thạc Cán và tập thể các tác giả năm 1992. Phơng pháp luận và kinh tế thực tiễn.
8. GS.TS Phạm Ngọc Đăng, 1997. Môi trờng không khí. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
9. Hoàng Xuân Cơ, Phạm Ngọc Hồ, 2004. Đánh giá tác động môi trờng. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Hoàng Văn Huệ, 2004. Công nghệ môi trờng. Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội 11. Hoàng Đức Liên, Tống Ngọc Tuấn, 2000. Kỹ thuật và thiết bị xử lý chất thải bảo vệ môi trờng. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
12. Lê Trình, 1997. Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trờng nớc. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
13. Mc.GRAWL.Wastewater Enginneering Treatment, Disposal, Reuse 1991. 14. Nhà Xuất bản Chính trị Quốc Gia. Luật Môi trờng. Hà Nội, 2006.
15. TS. Hà Đăng Trung. Xử lý khí. Khoa Môi trờng- Đại học Xây dựng Hà Nội. 16. TS. Hoàng Đức Liên, TS. Tống Ngọc Tuấn. Kỹ thuật và thiết bị xử lý chất thải
17. Trung tâm Đào tạo môi trờng, 1999. Sổ tay xử lý nớc tập I, tập II. Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội.
18. Trung tâm Tài nguyên và Môi trờng, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996. Nghiên cứu mẫu về Đánh giá tác động môi trờng ở Việt Nam.
19. Trung tâm Kỹ thuật Môi trờng Đô thị và Khu công nghiệp. Mức ồn giao thông Hải Phòng năm 2001, Hà Nội năm 2001.
Các tài liệu tham khảo nhóm chuyên gia sử dụng trong Báo cáo đánh giá tác động môi trờng này đều đang có hiệu lực và đợc cập nhập mới nhất.
Các tài liệu tham khảo trên đều đã đợc áp dụng trong hầu hết các Báo cáo đánh giá tác động môi trờng đã đợc phê duyệt. Tính tơng thích với thực tế tơng đối cao.
Mặt khác, các tài liệu tham khảo này đều đợc ban hành bởi hệ thống ban hành chính thống, một số tài liệu mang tính chất bắt buộc áp dụng, các tính toán hệ thống đã đợc áp dụng trong thực tế, do đó đảm bảo độ tin cậy cao.
Vì vậy, các tài liệu tham khảo dùng trong ĐTM này đều có độ chính xác, tính cập nhập và độ tin cậy cao.
9.1.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập
1. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0204000090 của Sở Kế hoạch và đầu t thành phố Hải Phòng cấp cho Công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thủy Thành Long ngày 05 tháng 02 năm 2007.
2. Chứng chỉ Quy hoạch số 127/CCQH của Sở Xây Dựng cấp cho Công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thủy Thành Long ngày 28/06/2007.
3. Dự án: Xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000DWT- Công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thủy Thành Long, Hải Phòng năm 2007.
4. Để đánh giá tác động môi trờng của Dự án Xây dựng Nhà máy đóng tàu, báo cáo sử dụng các tài liệu sau làm cơ sở kỹ thuật:
- Các tài liệu thống kê về điều kiện địa lý, khí tợng thủy văn, tình hình kinh tế xã hội của khu vực Dự án.
- Các kết quả đo đạc, khảo sát, lấy mẫu tại hiện trờng khu vực dự án do Trung tâm Nghiên cứu, t vấn tài nguyên và môi trờng biển, Trung tâm Nghiên cứu
ứng dụng Khoa học và Công nghệ kết hợp với Trung tâm Khoa học công nghệ môi trờng thuộc Viện nghiên cứu KHKT-BHLĐ thực hiện.
- Các tài liệu về đánh giá tác động môi trờng, công nghệ xử lý và giảm thiểu chất ô nhiễm trong và ngoài nớc.
- Các tài liệu về đặc tính kỹ thuật của các loại nguyên liệu sử dụng trong quá trình sản xuất của Công ty.
Đánh giá về tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập: Tất cả các nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập đều đợc căn cứ, tham chiếu từ các Văn bản pháp quy của Nhà nớc quy định và các tài liệu khoa học đã đợc công bố rộng rãi.
9.2. Phơng pháp áp dụng trong quá trình ĐTM Các phơng pháp sử dụng trong ĐTM này gồm:
Phơng pháp 1: Phơng pháp nghiên cứu tài liệu
Các tài liệu đợc nghiên cứu bao gồm:
- Các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và nhân văn từ các nguồn khác nhau.
- Các Văn bản pháp lý có liên quan. - Bản Thuyết minh Dự án.
Đây là phơng pháp có độ tin cậy khá cao do tham khảo các nguồn tài liệu khác nhau, đảm bảo tính khách quan.
Phơng pháp 2: Phơng pháp quan sát khách quan phi thực nghiệm
Phơng pháp này dựa trên việc khảo sát, lấy mẫu ngoài hiện trờng và phân tích trong phòng thí nghiệm các thông số về chất lợng các thành phần môi trờng (khí, nớc và đất) để cung cấp số liệu cho việc đánh giá hiện trạng môi trờng khu vực dự án. Trung tâm Khoa học công nghệ môi trờng Viện Nghiên cứu bảo hộ lao động, một đơn vị có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực quan trắc môi trờng, đã sử dụng phơng pháp này để có đợc những số liệu về hiện trạng môi trờng dự án.
Đây là phơng pháp có độ tin cậy cao vì dựa trên những số liệu đo đạc trực tiếp tại hiện trờng, phản ánh đúng hiện trạng môi trờng, đảm bảo tính khách quan cao.
Phơng pháp 3: Phơng pháp đánh giá nhanh môi trờng dự án
Phơng pháp này bao gồm Phơng pháp chuyên gia và Phơng pháp điều tra nhân dân.
Đây là phơng pháp có độ tin cậy khá cao khi tham khảo đợc ý kiến của nhiều ngời, nhất là những chuyên gia có trình độ chuyên môn cao.
Phơng pháp 4: Phơng pháp mô hình hoá toán học
Phơng pháp này đợc sử dụng để: - Dự báo tải lợng ô nhiễm
- Dự báo sự lan truyền và phân bố các yếu tố ô nhiễm
Đây là phơng pháp mang tính định lợng cho các dự báo. Phơng pháp này có độ tin cậy càng cao khi số lợng và độ chính xác của các thông số đầu vào của mô hình đợc đáp ứng càng cao.
Phơng pháp 5: Phơng pháp so sánh tơng đơng kết hợp với phơng pháp nội suy
Tuy độ tin cậy không cao nhng có thể hoặc cần phải áp dụng trong những tr- ờng hợp thiếu dữ liệu.
Phơng pháp 6: Phơng pháp thống kê toán học
Phơng pháp này đợc dùng để xử lý số liệu, có độ tin cậy rất cao.
9.3. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá Báo cáo đánh tác động môi trờng của Dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động- Công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thủy Thành Long đã nêu đ- ợc chi tiết và đánh giá đầy đủ về các tác động môi trờng, các rủi ro về sự cố môi tr- ờng có khả năng xảy ra trong quá trình hoạt động của dự án.
Việc thiết lập, hoàn thiện ĐTM này còn có sự tham gia của các nhà Khoa học, quản lý môi trờng tại địa phơng và Trung ơng.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện sẽ không tránh khỏi những thiếu sót do kỹ thuật biên soạn, thiếu một số số liệu có liên quan đến dự án. Cụ thể là cha đánh giá hết đợc những tác động và rủi ro cho môi trờng trong tơng lai.
KếT LUậN Và KIếN NGHị
1. Kết luận
- Với tổng diện tích khoảng gần 730.900m2 , Dự án xây dựng nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000DWT tại xã Lâm Động - huyện Thuỷ Nguyên - thành phố Hải Phòng do Công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thuỷ Thành Long làm chủ đầu t có dây chuyền thiết bị mới, tiên tiến và đồng bộ. Khi dự án hoàn thành sẽ thu hút một lợng lớn lao động địa phơng, góp phần thúc đẩy ngành đóng tàu của Hải Phòng cũng nh của Việt Nam phát triển, trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn nh định hớng của Chính phủ.
- Nhà máy đợc xây dựng trên vùng đất đã đợc quy hoạch thành khu công nghiệp đóng tàu. Khi dự án đi vào hoạt động sẽ xây dựng hệ thống xử lý nớc thải, bãi chứa rác thải tạm thời, hệ thống xử lý khí thải, thiết bị thu gom bụi kim loại cùng hệ thống cây xanh (chiếm 15% diện tích của nhà máy), hệ thống PCCC... Do vậy, các tác động tiêu cực của dự án đến tài nguyên và môi trờng ở khu vực xung quanh là không đáng kể.
- Nhà máy cũng đã chủ động xây dựng phơng án mua sắm trang thiết bị ứng cứu sự cố dầu tràn trong quá trình hoạt động nhằm phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm.
2. Kiến nghị
- Cơ quan quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng (Sở Tài nguyên và Môi trờng Hải Phòng) cần có kế hoạch kiểm tra và giám sát môi trờng Dự án đầu t xây dựng nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000DWT trong việc thực thi các giải pháp bảo vệ môi trờng khi dự án đi vào hoạt động.
- Đề nghị các cơ quan hữu quan của thành phố Hải Phòng và xã Lâm Động quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện để Dự án sớm đợc triển khai.