N a; 1020 N e; 24 He;

Một phần của tài liệu BO DE ON THI 2019 (Trang 31 - 33)

D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.

11 N a; 1020 N e; 24 He;

A. 2 prôtôn và 2 nơtrôn. B. 2 prôtôn và 1 nơtrôn. C. 4 prôtôn và 2 nơtrôn. D. 3 prôtôn và 4 nơtrôn.

Câu 20: Tia Rơn-ghen (tia X) có tần số

A. lớn hơn tần số của tia gamma. B. lớn hơn tần số của tia màu tím.

C. nhỏ hơn tần số của tia màu đỏ. D. nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.

Câu 21: Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây phát ra?

A. Chất rắn khi bị nung nóng. B. Chất khí ở áp suất thấp khi bị kích thích bằng nhiệt.

C. Chất lỏng khi bị nung nóng. D. Chất khí ở áp suất cao khi bị kích thích bằng nhiệt.

Câu 22: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,8 c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là

A. 1,25m0. B. 0,36 m0. C. 0 10 6 m . D. 0 100 36 m .

Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa vân sáng và vân

tối trên màn bằng

A. số nguyên lần khoảng vân. B. số lẻ lần nửa khoảng vân.

C. số chẵn lần khoảng vân. D. số lẻ lần khoảng vân.

Câu 24: Hạt nhân 23592U có độ hụt khối là 1,925u. Biết 1uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 23592U

A. 7,95 MeV/nuclôn. B. 6,73 MeV/nuclôn. C. 8,71 MeV/nuclôn. D. 7,63 MeV/nuclôn.

Câu 25: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?

A. Tính định hướng cao. B. Tính đơn sắc cao. C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn.

Câu 26: Nguồn sáng (I) với công suất 0,85W phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,44 µm. Nguồn

sáng (II) với công suất 0,65 W phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,56 µm. Tỉ số giữa số phôtôn của nguồn sáng (I) và số phôtôn của nguồn sáng (II) phát ra trong mỗi giây là

A. 238 143 B. 187 182 C. 319 455 D. 748 845

Câu 27: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên

màn là 1,2mm. Vân sáng bậc 5 cách vân sáng trung tâm một khoảng

A. 6,6 mm. B. 5,4 mm. C. 7,2 mm. D. 6,0 mm.

Câu 28: Cho phản ứng hạt nhân:1123Na+11H → 24He+1020Ne. Lấy khối lượng các hạt nhân23

11Na;1020Ne; 24He;1 1

1H lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Trong phản ứng này, năng lượng: A. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV.

C. tỏa ra là 2,4219 MeV. D. tỏa ra là 3,4524 MeV.

Câu 29: Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,75µm. Ánh sáng này có màu

A. đỏ. B. lục. C. vàng. D. tím.

Câu 30: Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Tính từ lúc ban đầu, trong khoảng thời gian 276 ngày có ¾ số hạt nhân của đồng vị phóng xạ đó đã bị phân rã. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ này là

A. 207 ngày. B. 138 ngày. C. 552 ngày. D. 69 ngày

======================================================================

ĐỀ 9

(Thời gian: 45 phút)

SỞ GD & ĐT GIA LAI

ĐỀ THI HỌC KỲ II – MÔN VẬT LÝ LỚP 12 – NĂM HỌC 2016 – 2017Họ và tên HS:………Lớp:………Trường:……….. Họ và tên HS:………Lớp:………Trường:………..

Câu 1: Hạt nhân nguyên tử ZAX được cấu tạo bởi

A. Z prôtôn và (A – Z) nơtron. B. Z nơtron và A prôtôn.

C. Z prôtôn và A nơtron. D. Z nơtron và (A + Z) prôtôn.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tia hồng ngoại ? A. Tia hồng ngoại được dùng để sấy khô một số nông sản.

B. Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. C. Cơ thể người có thể phát ra tia hồng ngoại.

D. Tia hồng ngoại không phải là sóng điện từ.

Câu 3: Hiện tượng quang điện trong là

A. sự giải phóng các êlectron liên kết để chúng trở thành êlectron dẫn nhờ tác dụng của một bức xạ điện từ.

B. hiện tượng làm bật các êlectron ra khỏi bề mặt kim loại nhờ tác dụng của một bức xạ điện từ. C. hiện tượng quang điện xảy ra ở bên trong một khối điện môi.

D. hiện tượng quang điện xảy ra ở bên trong một khối kim loại.

Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có

bước sóng λ=0, 4µm. Khoảng cách giữa hai khe là a = 0,2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai

khe tới màn quan sát là D = 0,6m. Xét hai điểm M và N ở cùng một phía với vân sáng trung tâm O, với OM = 6mm và ON = 13,8mm. Trong khoảng giữa M và N có bao nhiêu vân sáng ?

A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.

Câu 5: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào hiện tượng nào sau đây ?

A. Bức xạ sóng điện từ của mạch dao động LC.

B. Cộng hưởng điện trong mạch dao động LC.

C. Phản xạ sóng điện từ ở tầng điện li. D. Giao thoa sóng điện từ.

Câu 6: Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra ?

A. Chất rắn. B. Chất khí ở áp suất thấp.

C. Chất lỏng. D. Chất khí ở áp suất cao.

Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp

nhau là 1,2mm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 9 nằm cùng phía đối với vân sáng trung tâm là

A. 6,0mm. B. 7,2mm. C. 14,4mm. D. 8,4mm.

Câu 8: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân ?

A. Năng lượng liên kết riêng. B. Năng lượng liên kết.

C. Độ hụt khối. D. Năng lượng nghỉ.

Câu 9: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có

bước sóng λ=0, 6µm. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân sáng bậc hai thì hiệu đường đi của

ánh sáng từ hai khe đến M bằng

A. 1,5µm B. 1,2µm C. 0,6µm D. 0,9µm

Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên

màn là 2mm. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 2mm là

A. vân sáng bậc 5. B. Vân sáng bậc 4. C. Vân sáng bậc 3. D. Vân sáng bậc 6.

Câu 11: Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc.

A. Đối với các môi trường khác nhau, ánh sáng đơn sắc luôn có cùng bước sóng. B. Ánh sáng đơn sắc khi truyền từ không khí vào nước thì tần số thay đổi.

C. Ánh sáng đơn sắc không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính.

Câu 12: Cho mạch dao động điện từ tự do gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự

cảm L. Biết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lài=20 cos(1000t+0,5 )π mA. Biểu thức điện tích

của một bản tụ là

A. q=2.10−2cos 1000( t C) . B.q=2.10−2cos 1000( t+π)C

C. q=2.10−5cos 1000( t C) D. q=2.10−5cos 1000( t+π)C

Câu 13: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng ?

A. Sóng điện từ không lan truyền được trong không khí.

B. Sóng điện từ mang năng lượng.

C. Sóng điện từ có thể khúc xạ, phản xạ, giao thoa. D. Sóng điện từ là sóng ngang.

Câu 14: Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng λ=0,60µm. Lấy h=6,625.10−34J s. ;

8

3.10 /

Một phần của tài liệu BO DE ON THI 2019 (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w