13.915 C20H40O Phytol

Một phần của tài liệu nghiên cứu luận văn dịch triết Lá Lốt (Trang 41 - 44)

Phytol 3.48 8 14.704 C13H13NO4 Pyrrolidine-2,5-dione,1-isopropyl- 3,2’-spiro(benz[d]1,3-dioxolane)- 6.85 9 16.517 C15H15BrO3 5-bromo-4-hydroxy-1-(4-methoxy- phenyl)-pent-1-en-3-one 12.81 10 28.052 C29H50O Gamma-sitosterol 2.47

Nhận xét: Bằng phương pháp sắc kí ghép khối phổ (GC-MS) đã xác định được thành phần hóa học của dịch chiết lá lốt gồm 10 cấu tử.

- Cyclopenta 1,3 cyclopropa 1.2 benzen, octahydro-7-methyl-3-methylene-4-(1- methylethyl)-, - Cyclopentene,3-methyl- - Bicyclo 3,1,1 heptane,2,2,6-trimethyl-,( - Bicyclo 3,1,1 heptane,2,2,6-trimethyl-, - 1-cyclopropylmethyl-4-methyloxy benzen - Phytol - Pyrrolidine-2,5-dione,1-isopropyl-3,2’-spiro(benz[d]1,3-dioxolane)- - Gamma-sitosterol - 5-bromo-4-hydroxy-1-(4-methoxy-phenyl)-pent-1-en-3-one Trong đó có những chất có hoạt tính sinh học như:

Caryophyllene:

Đó là một chất thường có trong thành phần của tinh dầu nhất là của cây đinh hương. Ngoài ra nó còn là chất góp phần tạo nên vị cay của tiêu, cũng như của lá lốt.

Theo một số nghiên cứu được tiến hành bởi Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ ( ETH Zurich ) caryophyllene liên kết với thụ thể cannabinoid cho tác dụng kháng viêm ở chuột. Ngoài ra nó còn được dùng trong sản xuất phụ gia thực phẩm.

Gamma-sitosterol:

Là một saponin có hoạt tính sinh học.

Là hợp chất sterol hoặc polysterol có trong mầm lúa mì, dầu đậu tương.

Theo báo cáo nghiên cứu của Hiệp hội Lâm sàng tim mạch (America Heart) ở Chicago đã chỉ ra rằng Gamma- sitosterol có tác dụng giảm khả năng hấp thụ cholestreol của cơ thể do đó có thể giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch và được sử dụng để hỗ trợ điều trị cho các bệnh nhân mắc các bệnh về tim mạch.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A. Kết luận: A. Kết luận:

Qua việc nghiên cứu chiết và xác định một số hợp chất hóa học có trong dịch chiết lá lốt ta thu được kết quả sau:

 Điều kiện chiết tối ưu:

 Nhiệt độ : 850

C

 Thời gian chiết : 6h

 Tỉ lệ rắn lỏng: 1/20

Dịch chiết sau khi đuổi dung môi đem định danh bằng phương pháp sắc ký khí khối phổ đã xác định được 10 cấu tử.

- Caryophyllene

- 1H-Cyclopenta 1,3 cyclopropa 1.2 benzen, octahydro-7-methyl-3-methylene-4- (1-methylethyl)-, - Cyclopentene,3-methyl- - Bicyclo 3,1,1 heptane,2,2,6-trimethyl- - Bicyclo 3,1,1 heptane,2,2,6-trimethyl-, - 1-cyclopropylmethyl-4-methyloxy benzen - Phytol - Pyrrolidine-2,5-dione,1-isopropyl-3,2’-spiro(benz[d]1,3-dioxolane)- - Gamma-sitosterol - 5-bromo-4-hydroxy-1-(4-methoxy-phenyl)-pent-1-en-3-one B. Kiến nghị:

 Chiết với nhiều loại dung môi khác nhau để tìm hiểu thêm các thành phần hóa học khác có trong lá lốt,

 Phân lập các chất có hàm lượng cao trong lá lốt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đào Hùng Cường, (2002), Cơ sở hóa học hữu cơ , Nhà xuất bản Đà Nẵng.

[2] Đỗ Tất Lợi,(2001), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Hà Nội .

[3] Phạm Thành Kỳ,(2002), Bài giảng dược liệu, tập 2, Nhà xuất bản Y học Hà Nội. [4].Hồ Viết Quý,(1998), Các phương pháp phân tích hiện đại và ứng dụng trong hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[5].Trương Thị Thuận,(2010), “ Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học tinh dầu và dịch chiết của lá trầu không”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm, Đại học Sư Phạm-Đại học Đà Nẵng.

[6] Lương Thị Thùy Trang (2006), “Nghiên cứu chiết tách và xác định một số thành phần hóa học trong dịch chiết lá hoàn ngọc”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm, Đại học Sư Phạm-Đại học Đà Nẵng.

[7] Bùi Xuân Vững ,(2011), Bài giảng phân tích công cụ, Khoa hóa, Đại học Sư Phạm-Đại học Đà Nẵng Lương Thị Thùy Trang (2006), “Nghiên cứu chiết tách và xác định một số thành phần hóa học trong dịch chiết lá hoàn ngọc”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm, Đại học Sư Phạm-Đại học Đà Nẵng.

[8] http://dantri.com.vn/c7/s7-434789/la-lot-tri-nhieu-chung-benh.htm

[9] http://suckhoedoisong.vn/2008106162535653p44c60/la-lot-chua-dau-nhuc-xuong- khop.htm

Một phần của tài liệu nghiên cứu luận văn dịch triết Lá Lốt (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)