Chí làm trai của người anh hùng:

Một phần của tài liệu Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 10 (Trang 28)

- Bình Ngô đại cáo được viết để bố cáo việc hoàn tất một chiến công vệ quốc

2.Chí làm trai của người anh hùng:

- Câu chuyển có ý nghĩa then chốt, chuyển cả ý thơ, dạng cảm xúc-> PNL dùng câu quan trọng này để nói về hoài bão và lí tưởng của mình. Câu thơ vang lên như một tuyên ngôn về lí tưởng của người anh hùng:

“ Nam nhi…….trái”

(Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh)

+ Làm trai trên đời phải có công danh, sự nghiệp-> chứng tỏ cái chí của người quân tử, góp sức với đời, góp công với nước-> lí tưởng cao cả của đấng trượng phu, bậc quân tử thời xưa theo đuổi. Họ quan niệm sinh ra là trai phải nợ công danh

“Không có công danh thời nát với cỏ cây” (Nguyễn Công Trứ)-> lí tưởng ấy một thời khá dài đã phát huy tính tích cực: Các thế hệ người con VN đã sống say mê, mãnh liệt, với lí tưởng và lưu danh muôn đời với sự nghiệp lớn lao có ích cho đất nước và XH

+ PNL gắn chí nam nhi với lí tưởng yêu nước thiêng liêng, với sự nghiệp cứu nước gian khổ mà cực kì vẻ vang. Chí nam nhi là “món nợ nam tử” đẹp đẽ cao quý “Nợ tang bồng trong trắng vỗ tay reo” (Nguyễn Công Trứ). Còn với PNL khát vọng hiến dâng còn mãnh liệt vô cùng

Câu hợp: Thể hiện khát vọng, ước mơ, hoài bão mãnh liệt của tác giả: “Tu thính….hầu”

(Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ Hầu” - Nỗi thẹn xuất hiện trong lòng , suốt cuộc đời PNL ko làm điều gì thẹn với dân, với nước, với chính mình-> đây là cách nói kiêm nhường, một cách thể hiện khát vọng, hoài bão mãnh liệt trong lòng. Vì ông cho rằng mình chưa trả được cái nợ công danh, chưa bằng Vũ Hầu khi phụng sự nhà Hán =>Nỗi thẹn cao cả làm nên một nhân cách lớn-> khẳng điịnh đề cao ý thức trách nhiệm của PNL với nước với dân.

KB:

Bài thơ là tiếng nói của một trái tim yêu nước mãnh liệt, thiết tha. Chủ thể trữ tình ẩn dưới danh từ chung “nam nhi”, nhắc đến ‘tam quân tì hổ” đông đảo, hùng hậu=> bài thơ vừa bộc lộ khát vọng của nhà thơ, vừa bày tỏ trách nhiệm đối với đất nước, tình cảm, ý chí, khí phách của quân dân nhà Trần- những người làm rạng danh đất nước một thời-> “Hào khí Đông A”- cảm hứng yêu nước trong thơ

Một phần của tài liệu Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 10 (Trang 28)