Từ 07/2000 đến 05/2002: Một bước tiến mới trong việc hình thành lãi suất cơ bản.

Một phần của tài liệu tác động của lãi suất và việc ngân hàng trung ương các nước lợi dụng lãi suất để thực thi chính sách tiền tệ của mình như thế nào (Trang 32)

cơ bản.

Hiện nay, NHNN đã công bố và cho áp dụng lãi suất cơ bản làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh. Lãi suất cơ bản tạo ra một bước tiến mới trong chính sách lãi suất, tiến sát đến sự tự do hóa lãi suất hoàn toàn, là cơ chế lãi suất linh hoạt theo quan hệ cung cầu vốn, phù hợp với cơ chế thị trường và thông lệ quốc tế, tạo ra khả năng cạnh tranh lớn giữa các tổ chức tín dụng, giảm thiểu sự quản lý của nhà nước bằng mệnh lệnh hành chính. Khống chế lãi suất tiền gửi tối đa sẽ không cho phép các tổ chức tín dụng huy động với bất kỳ lãi suất nào, chạy đua về lãi suất tiền gửi để huy động mới bù đắp nợ cũ, bảo đảm an toàn hệ thống và bảo vệ được lợi ích của người gửi tiền. Với lãi suất cơ bản thì chắc chắn sẽ hình thành nhiều khu vực lãi suất theo quan hệ cung – cầu vốn và chi phí ngân hàng khác nhau như: lãi suất khu vực nông thôn sẽ cao hơn khu vực thành thị, lãi suất cho vay các tổ chức tín dụng cổ phần sẽ cao hơn các tổ chức tín dụng có quy mô và sức cạnh tranh lớn như các ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng liên doanh và các chi nhánh ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam.

Hiện nay, NHNN đã công bố và cho áp dụng lãi suất cơ bản làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh. Lãi suất cơ bản tạo ra một bước tiến mới trong chính sách lãi suất, tiến sát đến sự tự do hóa lãi suất hoàn toàn, là cơ chế lãi suất linh hoạt theo quan hệ cung cầu vốn, phù hợp với cơ chế thị trường và thông lệ quốc tế, tạo ra khả năng cạnh tranh lớn giữa các tổ chức tín dụng, giảm thiểu sự quản lý của nhà nước bằng mệnh lệnh hành chính. Khống chế lãi suất tiền gửi tối đa sẽ không cho phép các tổ chức tín dụng huy động với bất kỳ lãi suất nào, chạy đua về lãi suất tiền gửi để huy động mới bù đắp nợ cũ, bảo đảm an toàn hệ thống và bảo vệ được lợi ích của người gửi tiền. Với lãi suất cơ bản thì chắc chắn sẽ hình thành nhiều khu vực lãi suất theo quan hệ cung – cầu vốn và chi phí ngân hàng khác nhau như: lãi suất khu vực nông thôn sẽ cao hơn khu vực thành thị, lãi suất cho vay các tổ chức tín dụng cổ phần sẽ cao hơn các tổ chức tín dụng có quy mô và sức cạnh tranh lớn như các ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng liên doanh và các chi nhánh ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam. theo đó, các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh bằng VNĐ trên cơ sở cung – cầu vốn trên thị trường. Tuy nhiên, NHNN tiếp tục công bố lãi suất cơ bản với mục đích phát tín hiệu và định hướng lãi suất thị trường tiền tệ. NHNN công bố lãi suất cho vay qua đêm áp dụng trong thanh toán điện tử liên ngân hàng; đồng thời áp dụng mô hình hành lang lãi suất thị trường liên ngân hàng.

3.7. Từ 2007 – nay: Chính sách lãi suất linh hoạt.

- Giai đoạn cuối 2007 – 09/2008: thắt chặt tiền tệ để đối phó với tăng trưởng nóng và lạm phát cao. Tháng 5/2008, tái áp dụng lãi suất trần; lãi suất cho vay không vượt quá 150% lãi suất cơ bản.

Một phần của tài liệu tác động của lãi suất và việc ngân hàng trung ương các nước lợi dụng lãi suất để thực thi chính sách tiền tệ của mình như thế nào (Trang 32)