Các biện pháp khác.

Một phần của tài liệu các biện pháp tăng cường huy động vốn trong nước ở việt nam (Trang 27 - 32)

6.1. Hỗ trợ huy động vốn đầu t t nhân

Nhà nớc cho phép lập các hiệp hội doanh nghiệp t nhân ở các cấp các địa phơng và các nghành sản xuất , lập những thể chế trung gian cầu nối có quy chế chính thức và rõ ràng giữa Chính phủ và giới doanh nghiệp để tăng quan hệ thông hiểu và hỗ trợ cập nhật tin tức kinh doanh và quản lí . Lập các trung tâm thông tin và hỗ trợ kinh doanh giúp đỡ các doanh nghiệp thâm nhập thị tr- ờng một cách hữu hiệu cả trong và ngoài nớc.

6.2. Tăng khả năng huy động vốn từ ngân sách Nhà nớc

Muốn huy động đợc nhiêu vốn từ ngân sách Nhà nớc thì ngân sách Nhà nớc phải đủ mạnh, để đạt đợc điều đó thì phải:

- Tăng thu ngân sách Nhà nớc thông qua tăng thuế và sửa đổi một số loại thuế, phí và lệ phí nhằm tạo tích luỹ cho đầu t phát triển.

- Giảm chi thờng xuyên của ngân sách một cách hợp lí để tăng chi cho đầu t phát triển.

- Tổ chức quản lí và kiểm soát tài sản công một cách chặt chẽ và có hiệu quả.

- Có biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản công.

- Bán hoặc cho thuê một số tài sản công của Nhà nớc để tăng thu cho ngân sách Nhà nớc.

Nhà nớc thông qua hoạt động đầu t để huy động vốn bằng cách mở đờng trong đầu t. Song không đợc mở rộng thái quá vì điều đó sẽ hạn chế và làm thui chột khả năng của các thành phần kinh tế khác. Mặt khác nguồn vốn đầu t phát triển từ ngân sách Nhà nớc thờng có hiệu quả kinh tế trực tiếp tơng đối thấp, ít năng động, nên việc sử dụng nguồn vốn này cần phải đợc cân nhắc kĩ lỡng, có kế hoạch định hớng tổng thể trong cả nớc theo nguyên tắc: cái gì trong nớc làm đợc thì không gọi đầu t nớc ngoài, cái gì t nhân nhân làm đợc thì Nhà nớc không làm ( trừ một số nghành đặc biệt ). Mặt khác ngân sách Nhà nớc cũng phải biết đầu t đúng lúc đúng chỗ thì mới có hiệu quả. Trong giai đoạn trớc mắt, Nhà nớc vẫn phải tập trung vào đầu t các nghành mũi nhọn và chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội , những công trình dự án trong những lĩnh vực quan trọng cso ý nghĩa quốc gia, quốc tế mang tính định hớng cho nền kinh tế mà các thành phần khác không đủ năng lực đầu t hoặc đầu t kém hiệu quả.

6.4. Phát triển nguồn lực lao động

Bên cạnh nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực dồi dào của hàng chục triệu ngời lao động cũng cần đợc huy động và coi là một nguồn vốn lớn. đặc biệt có khoảng 7 triêu lao động trong độ tuổi từ 18 đến 27 song rất nhiêu trong số đó không có công ăn việc làm tức là không có đóng góp gì cho đất nớc, điều đó là không hợp lí. Pháp lệnh về lao động công ích cần quy định tăng đóng góp bằng ngày công lao động hoặc bằng tiền trong các loại lao động công ích nh xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất xã hội. Nguồn lực này cần đợc sử dụng có hiệu quả quản lí chặt chẽ, tập trung tránh buông lỏng , sử dụng lãng phí

Không những phải tận dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có mà còn phải nâng cao trình độ đội ngũ lao động trong cả nớc. Việc thiếu các nhân lực kĩ thuật cao, các nhà lãnh đạo, quản lí cấp cao, các nhà doanh nghiệp tài ba sẽ làm giảm bớt các cơ hội đầu t do không triển khai đớc các dự án, điều đó làm mất khả năng khai thác các nguồn vốn trong nớc cho đầu t phát triển đồng thời làm giảm khả năng cạnh tranh hợp tác với bên ngoài. Để thực hiên nâng cao trình độ lao động Nhà nớc nên thực hiện xã hội hoá đầu t phát triển sự nghiệp

giáo dục, y tế nhằm huy động thêm nguồn lực của nhân dân vào nâng cao chất lợng dạy học và chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, đây cũng đồng thời là một hình thức huy động vốn từ dân c.

6.5. Thị trờng hoá các tiềm lực trong nớc

Mọi " hàng hoá " cần phải xác định chủ sở hữu rõ ràng. Việc xác định chủ sở hữu sẽ cho phép các tiềm lực có thể tự do lu thông, trao đổi, chuyển nhợng nhanh chóng thuận tiện trên các thị trờng (đã có hoặc đang cần có sự hỗ trợ để hình thành phát triển). Các tài sản công (trừ các loại dùng cho các mục đích công ích phi thơng mại) nh các khoản nợ đọng, công nghệ ... cần đợc khảo sát thống kê và định giá đầy đủ, chính xác để đa vào lu thông nh các hàng hoá khác. Việc thị trờng hoá các tiềm lực sẽ tăng khả năng giao lu vốn từ đó tăng khả năng huy động vốn trung và dài hạn phục vụ phát triển kinh tế .

6.6. Phát triển cơ sở hạ tầng.

Việc phát triển cơ sở hạ tầng sẽ tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi cho đầu t phát triển, làm tăng khả năng huy động vốn. Do đó cần phải phát triển và đồng bộ hệ thống giao thông vận tải với cầu, cảng, đờng xá, kho bãi và các ph- ơng tiện vận tải; hệ thống dịch vụ thông tin bu điện, liên lạc viễn thông; hệ thống điện, nớc; mạng lới các dịch vụ khác về y tế giáo dục, giải trí, về hải quan, tài chính, thơng mại cũng nh về quảng cáo và dịch vụ kĩ thuật.

6.7. Phát hành công trái, trái phiếu Chính phủ bằng đồng Việt Nam.

* Phát hành công trái với nhiều hình thức có thể vô danh hoặc hữu danh ghi sổ, có in mệnh giá hoặc không in mệnh giá. Lãi suất công trái phải đợc xác định dựa trên nguyên tắc bảo toàn vốn cho ngới mua công trái theo tỉ lệ lạm phát, kết hợp với động viên tinh thần yêu nớc của nhân dân và trách nhiệm nghĩa vụ của công dân mua công trái góp phần xây dựng tổ quốc.

* Phát hành trái phiếu Chính phủ bằng đồng Việt Nam, có thể thực hiện theo các hình thức nh đấu thầu thông qua đại lí, môi giới để huy động vốn nhàn rỗi trong các tổ chức tài chính, ngân hàng, bảo hiểm. Đối tợng tham gia đấu thầu là các đại lí đấu thầu để bảo lãnh phát hành, thanh toán trái phiếu Chính phủ là các ngân hàng thơng mại, công ty tài chính, quỹ đầu t, công ty

bảo hiểm. Đơn vị đợc lựa chọn sẽ làm môi giới bán lẻ trái phiếu ra thị trờng thứ cấp. Cách phát hành này thực chất là chứng khoán hoá các trái phiếu Chính phủ mà nhiều nớc đã làm. Nó sẽ tạo điều kiện cho Nhà nớc chủ động huy động đợc một lợng vốn lớn kịp thời đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng, giảm lãi suất huy động đồng thời tạo đợc nhiều hàng hoá để phát triển thị trờng vôn, thị trờng chứng khoán , tạo khả năng huy dộng vốn dài hạn.

6.8. Huy động các nguồn lực tự nhiên vào phát triển kinh tế - xã hội.

Các nguồn lực tự nhiên ở nớc ta khá phong phú nh tài nguyên đất, nhiến liệu, năng lợng, khoáng sản... điều này cho phép nớc ta thuận lợi trong phát triển nông - lâm - ng nghiệp và một số nghành công nghiệp khác. Về nông nghiệp, ở nớc ta đó vốn là một nghành mang tính thời vụ, vậy nên để tận dụng tối đa đất đai cũng nh nguồn lao động trong tiết nông nhàn thì cần phải kết hợp nuôi trồng hợp lí. Mặt khác cũng phải gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến để tăng tính chuyên môn hoá của sản xuất và tăng giá trị của sản phẩm. Đối với lâm ng nghiệp cần phải kết hợp trồng gây giống một cách hợp lí những cây, con có giá rị kinh tế cao để tạo ra nguồn lực to lớn cho đất nớc. Đối với những nghành công nghiệp cũng phải cố gắng khép kín chu trình sản xuất tạo ra sản phẩm tinh chứ không phải sản phẩm thô nh nhiều nghành hiện nay vẫn đang làm. Thực hiện tốt đợc những điều này sẽ tạo ra một tiền đề to lớn để huy động các nguồn lực của đất nớc vào phát triển kinh tế - xã hội.

Kết luận

Vấn đề huy động vốn trong nớc trong giai đoạn công nghiêp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất. ỏ một góc độ nào đó, có thể nói rằng việc thực hiện mục tiêu tăng trởng nhanh, lâu bền mà Việt Nam đang theo đuổi tại điểm xuất phát thấp hiện tại, phụ thuộc rất nhiều vào năng lực giải quyết nhiệm vụ nói trên.

Thực tiễn những năm qua đã chứng tỏ tính chính xác của đờng lối phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Nhà nớc ta đã lựa chọn. Không ít đánh giá cho rằng, những thành tích kinh tế mà Việt Nam đạt đợc là rất đáng khích lệ, rằng đó là sự khởi đầu cho một nớc có nền kinh tế phát triển. Những thành tích đó phần nào đều phụ thuộc vào việc huy động vốn trong nớc. Một mặt những thành tích đó còn cho thấy rằng nớc ta có nhiều điều kiện khách quan cơ bản thuận lợi để huy động tốt nguồn vốn trong nớc. Tuy về mặt chủ quan thực hiện còn có những trục trặc do nhiều yếu tố là khó tránh khỏi trong bớc đầu song tầm quan trọng của vấn đề và việc giải quyết vấn đề đã tỏ rõ là đúng đắn. Mặt khác cần phải có những tính toán về giải pháp và bớc đi thận trọng. Một thành công nhanh chóng và tơng đối dễ dàng, cộng thêm vào đó là nhu cầu to lớn về vốn đầu t dễ gây ra sự chủ quan, một điều nguy hại cho phát triển sau này

Các nớc đi trớc, cả nớc thành công lẫn cha thành công, ở những mức độ khác nhau, đều đã phải trả giá để có đợc những bài học thiết thân trong lĩnh vực này. Nớc đi sau nh nớc ta có lợi thế hơn là có thể học kinh nghiệm của những nớc đi trớc để giảm bớt tổn thất về thời gian cũng nh về những thiệt hại vật chất có thể xảy ra.

Vì vậy vấn đề huy động vốn trong nớc đối với nớc ta vừa có những thuận lợi lại vừa có những khó khăn riêng, chúng ta cần phải coi trọng vấn đề một cách thích đáng. Có nh vậy nền kinh tế mới thực sự phát triển độc lập, vững chắc và ổn định lâu dài.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình lí thuyết tài chính tiền tệ - trờng Đại học kinh tế quốc dân 2. Sử dụng công cụ tài chính tiền tệ để huy động vốn cho đầu t phát triển -

Nguyễn Đình Tài - Nhà xuất bản Tài chính 3. Tạp chí Cộng sản số 11/97, số 5/2002

4. Tạp chí Kinh tế và dự báo số 4/97, số 6/2002 5. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 7/97, số 10/2000

6. Tạp chí Ngân hàng số 5/98, số 5/99, số 1+2/2000, số 1/2001, số 6/2001, số 3/2002 7. Tạp chí Phát triển kinh tế số 95/98, số 96/98, số 99/98, số 109/99, số 116/2000, số 8. Tạp chí Tài chính số 4/97, số 6/2001, số 12/2001, số 3/2002 9. Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ số 123/2002

Một phần của tài liệu các biện pháp tăng cường huy động vốn trong nước ở việt nam (Trang 27 - 32)