Mụ hỡnh tổ chức hệ thống thi cử thời Lờ Thỏnh Tụng

Một phần của tài liệu Cơ chế dẫn điện khoảng nhảy biến thiên trong vật liệu perovskite từ tính (Trang 65 - 79)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.2.2.Mụ hỡnh tổ chức hệ thống thi cử thời Lờ Thỏnh Tụng

Để phõn tớch mụ hỡnh hệ thống thi cử thời Lờ Thỏnh Tụng, chỳng tụi đi vào phõn tớch cỏc điểm chớnh sau đõy:

Mục tiờu thi cử

Lờ Thỏnh Tụng coi thi cử là biện phỏp hàng đầu để lựa chọn hiền tài phục vụ đất nước. Điều đú thể hiện rất rừ trong một loạt chớnh sỏch của ễng đối với giỏo dục. Văn bia Tiến sỹ thời này khẳng định: “Lấy trọng đạo sựng Nho làm việc trước; kộn kẻ sỹ làm trước tiờn trong phộp trị nước”. Cỏi tinh thần trọng học, trọng tài ấy là cú sự kế thừa đời trước và cả truyền thụ đời sau. Năm Thiệu Bỡnh thứ 1 [1434] nhõn dịp định phộp thi cho kẻ sỹ, vua Lờ Thỏi Tụng đó xuống chiếu núi rằng: “Muốn cú nhõn tài, trước hết phải chọn người cú học, phộp chọn người cú học thỡ thi cử là đầu.” [8, tập 2 tr. 155]. Sau khi Lờ Thỏnh Tụng mất, Lờ Hiến Tụng nối ngụi, và ngay lập tức đó cú sự quan tõm đặc biệt đến giỏo dục. Trong chỉ dụ Lờ Hiến Tụng [năm 1499], ễng đó từng núi “Hiền tài là nguyờn khớ của quốc gia, nguyờn khớ mạnh thỡ trị đạo mới thịnh. Khoa mục là đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thỡ chõn nho mới cú” [11, tr. 406]. Cú thể coi những cõu trớch dẫn trờn đõy đó thể hiện rừ mục tiờu của thi cử thời Lờ sơ núi chung và thời Lờ Thỏnh Tụng núi riờng. Chỳng tụi cú thể tổng hợp mục tiờu ấy dưới những điểm chớnh sau: - Tuyển chọn nhõn tài phục vụ đất nước.

- Phỏt triển Nho học để tạo thế độc tụn tuyệt đối cho Nho giỏo về mặt chớnh trị.

Đối tượng dự thi

Cựng với sự mở rộng đối tượng học tập trong cỏc trường cụng, đối tượng dự thi trong cỏc kỳ thi chớnh thời vua Lờ Thỏnh Tụng ngày càng được mở rộng. Theo lệ Bảo kết thi Hương được thành lập từ năm Quang Thuận 3 (1462), đối tượng dự thi là tất cả con dõn, từ những người sống ở kinh đụ đến những người sống ở những vựng xa xụi hẻo lỏnh...

Tuy nhiờn, triều đỡnh cũng cú những quy định nhất định đối với người dự thi. Trước hết là phải cú giấy cam đoan của viờn quan bản quản và xó trưởng rằng người ấy thực cú đạo đức, hạnh kiểm, mới cho ứng thi. Cũn những hạng người bất hiếu, bất mục, loạn luõn và xui nguyờn giục bị đều khụng được dự thi; người làm nghề chốo hỏt và người đó từng can tội vào bố đảng và bọn phản nghịch làm quan ở triều đỡnh cướp nước, mà cú tai tiếng là người gian ỏc, thỡ bản thõn những người ấy và con chỏu đều khụng được dự thi. [11, tr. 222]

Những người được dự thi, thỡ trờn mặt quyển thi phải đề đủ họ, tờn, căn cước, tuổi tỏc, quờ quỏn của bản thõn và của cha mẹ mỡnh, lại phải kờ rừ mỡnh chuyờn trị về kinh sỏch nào. [theo Việt sử cương mục].

Như vậy, chỳng ta cú thể thấy, vào thời Lờ Thỏnh Tụng, quy định vể đối tượng dự thi rất rừ ràng. Những điều kiện đặt ra khụng quỏ khắt khe, đú thực chất là yờu cầu cần thiết đảm bảo về nhõn thõn cho người ứng tuyển vào cỏc chức trỏch của triều đỡnh. Duy cú một điểm hạn chế chung của tư tưởng phong kiến thời xưa là coi thường người làm nghề ca hỏt; dẫn đến tỡnh trạng là con em nhà chốo hỏt cú một số người học giỏi cú tài nhưng khụng được ứng thớ.

Nội dung thi cử

Cũng như cỏc triều đại trước, nội dung thi cử triều vua Lờ Thỏnh Tụng vẫn xoay quanh nội dung thi cử Nho giỏo. Theo như quy định của triều đỡnh, người dự thi phải nắm vững cỏc sỏch kinh điển của nho giỏo như Tứ thư, Ngũ kinh, lại phải hiểu biết sõu rộng về lịch sử, thơ phỳ... Bờn cạnh đú, qua cỏc kỳ

thi, đặc biệt là kỳ thi Đỡnh, người ứng thớ khụng chỉ tỏ ra thụng kim bỏc cổ mà phải biết vận dụng tri thức để am tường những việc ngày nay, đề xuất những biện phỏp trong kinh bang tế thế. Đõy là một biểu hiện của nguyờn tắc giỏo dục “Tri hành hợp nhất” mà ngày nay chỳng ta đó phỏt triển thành nguyờn lý “Học đi đụi với hành”, “Nhà trường gắn với xó hội”.

Đặc biệt, chỳng tụi thấy cú một điểm mới về nội dung thi cử triều Lờ Thỏnh Tụng là “đề thi vụ hồn hàm đại thể, khụng trộ bằng những cõu hiểm sỏch lạ.chọn người cốt lấy rộng học thực tài, khụng hạn định ở khuụn khổ mực thước, cho nờn kẻ sỹ bấy giờ học được rộng rói mà khụng cần phải tỡm tũi tỉ mỉ, tài được đem ra ứng dụng mà khụng bị bỏ rơi” [8, tập 2, tr. 160]. Nhà vua khụng yờu cầu học sinh phải thuộc lũng sỏch vở một cỏch cứng nhắc, mà chủ yếu yờu cầu sự học thụng kim bỏc cổ, cốt ở việc biết vận dụng thực tế. Cú lẽ vỡ vậy mà triều Lờ Thỏnh Tụng đó đào tạo được nhiều nhõn tài thực sự phục vụ cho cụng cuộc trị bỡnh, tạo nờn sự cường thịnh chưa từng cú trong lịch sử cỏc triều đại phong kiến.

Tổ chức thi cử

Việc tổ chức thi cử cú thể hiểu gồm cỏc hoạt động sau: - Quy định quy chế thi cử

- Quy định về trường thi

- Quy định về cỏc quan giỏm khảo.

- Quy định về việc cụng bố kết quả đối với người đỗ. Dưới đõy chỳng tụi xin trỡnh bày từng điểm đó nờu ở trờn.

Quy chế thi cử

Khoa cử ở Việt Nam thời Lờ Thỏnh Tụng vẫn gồm hai loại Thường khoa là Chế khoa. Tuy niờn, cỏc chế khoa thời kỳ này rất ớt. Cú hai khoa là chủ yếu, đú là cỏc khoa: Hoành từ và Đụng cỏc. Khoa thi Hoành từ chủ yếu hỏi về văn học. Hoành từ nghĩa là lời văn dồi dào, rộng rói, Kiến văn tiểu lục của Lờ Qỳy Đụn ghi rằng, đú là khoa thi lấy "chõn nho chớnh trực". Theo Phan Huy Chỳ, khoa thi này chủ yếu là tuỳ tài chọn dựng, khụng bú buộc.

Chế khoa Đụng cỏc nhằm tuyển chọn những viờn quan cú tài văn chương để hiệu chỉnh cỏc văn bản của triều đỡnh trước khi ban hành. Người dự thi khoa Đụng cỏc phải là Tiến sỹ, thi ở cung Vạn Thọ, bài thi gồm: Thơ Đường luật và Ngũ ngụn Trường thiờn, ký, luận mỗi thể loại một bài hoặc ca, phỏn mỗi thể loại một bài. Kỳ thi Đụng cỏc thực sự là một Chế khoa văn học quy mụ thể hiện từ mục tiờu chọn người đến thể loại văn dựng trong kỳ thi. Đỗ khoa Đụng cỏc là một vinh dự rất lớn cho những cõy bỳt trong đỏm văn thần.

Thời Hồng Đức, cỏc khoa thi Tiến sỹ tổ chức liờn tục 3 năm một khoa. Quỏ trỡnh thi của kỳ thi Tiến sỹ gồm ba cấp thi. Mựa thu thi Hương tại cỏc địa phương, kết quả kỳ thi Hương xếp theo hai hạng Sinh đồ và Hương cống (như Tỳ tài và Cử nhõn thời Nguyễn sau này). Giữa mựa xuõn năm sau, cỏc Hương cống vào dự kỳ thi Hội, thi Hội do bộ lễ chỉ trỡ tại Kinh đụ.

Thi Hội xong cỏc Cống sỹ (tờn gọi cỏc Tiến sỹ đỗ kỳ thi Hội) vào dự thi Đỡnh. Thi đỡnh do Hoàng đế chủ trỡ, địa điểm thi tại sõn điện Hoàng đế.

Bài thi của kỳ thi Hương và thi Hội đều gồm bốn "kỳ" hay bốn "trường" - "tứ trường", mỗi kỳ hay trường gồm một số bài thi.

Trường nhất (Đệ nhất trường) thi Kinh nghĩa và Thư nghĩa làm theo thể văn bỏt cổ (văn tỏm vế, đối ngẫu).

Trường nhỡ (Đệ nhị trường) thi tản văn (hành chớnh): chế, chiếu, biểu. Trường ba (Đệ tam trường) thi thơ và phỳ.

Trường bốn(Đệ tứ trường) thi văn sỏch.

Kỳ thi Đỡnh chỉ thi văn sỏch và gọi là đối sỏch (sỏch trả lời). Vỡ nhà vua ra sỏch vấn để hỏi: sỏch vấn giao cho quan chủ khảo ra, nhà vua làm nhiệm vụ phờ duyệt chấm bài, cỏc quan Độc quyển6 thực hiện, vua phờ duyệt, bài xếp thứ tự cao thấp theo "giỏp" cũng gọi là "bảng" và "đệ" là thứ tự người đỗ trong từng bảng.

Bảng một: Đệ nhất giỏp gồm 3 người tức Tam danh là Trạng nguyờn, Bảng nhón, Thỏm hoa.

Bảng nhỡ: Đệ nhị giỏp, bảng này số người khụng hạn định, cỏc Tiến sỹ thuộc bảng này cũn được gọi là Hoàng giỏp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng ba: Đệ tam giỏp số người khụng hạn định.

Đến năm Giỏp Dần niờn hiệu Hồng Đức thứ 15 - năm 1484, khi vua Lờ Thỏi Tụng thực hiện lập bia đề danh Tiến sỹ, cú truy lập khoa thi đầu tiờn này mới theo đề nghị của Lễ bộ thượng thư Quỏch Đỡnh bảo xếp hạng cỏc Tiến sỹ theo cỏch xếp hạng của nhà Minh đang dựng. Từ khoa thi đầu tiờn Lờ Thỏnh Tụng, ngược lờn khoa thi thời Lờ Thỏi Tụng được xếp hạng và gọi tờn cỏc thứ tự học vị như sau:

Bảng một: Đệ nhất giỏp Tiến sỹ cập đệ, trong bảng này cú ba vị: - Đệ nhất giỏp Tiến sỹ cập đệ đệ nhất danh (Trạng nguyờn) - Đệ nhất giỏp Tiến sỹ cập đệ đệ nhị danh (Bảng nhón). - Đệ nhất giỏp Tiến sỹ cập đệ đệ tam danh (Thỏm hoa).

Bảng hai: Đệ tam giỏp Tiến sỹ đồng xuất thõn. Số người đỗ bảng này khụng hạn định. Bảng nhất và Bảng nhỡ thường gọi là chớnh bảng, bảng ba là phụ bảng.

Nhỡn chung, vua Lờ Thỏnh Tụng đó thực hiện nhiều chớnh sỏch quan trọng cho việc phỏt triển thi cử. Năm 1462, vua Lờ Thỏnh Tụng đó đặt ra Thể lệ thi Hương. Đõy là lần đầu tiờn thi Hương được tổ chức một cỏch thật quy củ thụng qua một văn bản phỏp quy chớnh thức. Năm 1463, lại đặt quy chế 3 năm tổ chức một kỳ thi Hội, gọi là đại tị. Theo quy chế đú thỡ cứ vào cỏc năm Sửu, Thỡn, Mựi, Tuất lại cú thi Hội.

Năm 1472 định lại phộp thi; số đề thỡ cho mỗi kỳ rộng rói hơn để thớ sinh cú thể theo ý mỡnh chọn một trong số đề ra để làm.

Kỳ thứ nhất: Văn bỏt cổ gồm Kinh nghĩa và Thư nghĩa. Đề chỉ ra ở Luận ngữ, Mạnh Tử, chọn 4 trong 8 đề; cỏc kinh mỗi kinh ba đề chọn 1, riờng Kinh Xuõn Thu 2 đề làm chung thành một bài.

Kỳ thứ hai: Tản văn hỡnh thành gồm Chế, Chiếu, Biểu mỗi bài ba đề chọn làm 1 đề.

Kỳ thứ ba: Thơ, phỳ, mỗi thể ra hai đề chọn làm 1 đề.

Kỳ thứ tư: Mỗi bài văn sỏch ngoài Thời vụ sỏch (phần núi về thời sự) thỡ lấy trong Tứ thư, Ngũ kinh và Bắc sử.

Lờ Thỏnh Tụng cũng quy định rừ thể lệ quan viờn vào thi Hội. Năm 1486, vua đó chuẩn y lời tõu của Hàn lõm viện Thị thư Lương Thế quy định thể lệ quan viờn vào thi Hội như sau: Quan viờn nào chưa trỳng tuyển khoa thi Hương mà tỡnh nguyện vào thi Hội, nếu viờn quan ấy giữ chức ở trong kinh thỡ do phủ Thừa Thiờn; ở ngoài cỏc đạo thỡ do ty Thừa chớnh phỳc hạch theo như thể lệ thi Hương, người nào trỳng tuyển mới cho vào thi Hội. [Việt sử cương mục].

Cú thể thấy, quy chế thi cử thời Lờ Thỏnh Tụng về cơ bản là hoàn chỉnh, bổ sung được nhiều điểm thiếu sút của cỏc triều đại trước. Những quy định mới của nhà nước về thi cử đó tạo điều kiện cho sự phỏt triển của khoa cử thời này.

Trường thi:

Bắt đầu từ thời Lờ Thỏnh Tụng, mới quy định những nơi đặt trường thi Hương. Năm thứ 14 niờn hiệu Hồng Đức [1483], nhà vua cho định nhật kỳ thi Hương và lệ cống sỹ. Thượng thư Lễ bộ Lờ Hoằng Dực võng sắc chỉ ban chiếu cho cỏc Thừa tuyờn Sứ ty cỏc xứ liệu số sỹ tử nhiều hay ớt mà định ngày vào trường thi. Tra lệ ngày mồng 5 thỏng 8 năm Hồng Đức thứ 5, Đụng cỏc Học sỹ Thõn Nhõn Trung bàn định về lệ cống sỹ của Thừa ty cỏc xứ như sau: cỏc xứ Hải Dương, Sơn Nam, Tam Giang, Kinh Bắc, mỗi xứ 130 người; cỏc xứ Thanh Húa, Nghệ An, mỗi xứ 60 người; cỏc xứ Thuận Húa, Yờn Bỏi, Tuyờn Quang, Hưng Húa, mỗi xứ 30 người. Ngày vào thi định là ngày mồng 8 thỏng 8, đều vào thi trường nhất. Cỏc xứ Hải Dương, Sơn Nam, Tam Giang, Kinh Bắc thỡ ngày 18 thỏng ấy vào thi trường nhỡ, ngày 25 vào thi trường ba, ngày mổng 1 thỏng 9 vào thi trường tư, ngày mồng 7 yết bảng người đỗ. Cỏc xứ Thanh Hoa, Nghệ An thỡ ngày 15 thỏng 8 vào trường nhỡ, ngày 22 vào trường ba, ngày 26 vào trường tư, ngày 1 thỏng 9 yết bảng người đỗ. Cỏc xứ

Thuận Húa, Yờn Quảng, Hưng Húa, Tuyờn Quang, Lạng Sơn, Thỏi Nguyờn và phủ Phụng Thiờn, đều đến ngày 13 thỏng 8 vào trường nhỡ, ngày 18 vào trường ba, ngày 26 vào trường tư, ngày 1 thỏng 9 yết bảng người đỗ. [8, tập 2, tr. 158]

Quan giỏm khảo

Lờ Thỏnh Tụng quy định cỏc chức quan coi thi, chấm thi phục vụ và bảo vệ như sau:

 Quan Đề điệu, giỏm thớ, giỏm khảo và phỳc khảo làm nhiệm vụ tổ chức lónh đạo, ra đề thi và chấm thi.

 Cỏc quan thu quyển, Di phong, Đằng lục, Đối độc làm nhiệm vụ thu bài thi, dọc phỏch, chộp lại bài thi, đọc soỏt lại bài thi.

 Bộ phận bảo vệ gồm quan Tuần xước (khụng biết chữ) cú nhiệm vụ đốc thỳc quõn lớnh canh giữ trường thi, khụng cho bất cứ một ai vào. Ngoài ra triều đỡnh cũn cử một viờn quan đến địa điểm thi để giỏm sỏt chung, cỏc quan lại cú con em dự thi thỡ khụng được coi thi ở trường thi đú.

Việc cụng bố kết quả:

Việc cụng bố kết quả thi cũng rất trọng thể, bao gồm cỏc lễ: lễ xướng danh, yết bảng, ban mũ ỏo, phẩm tước, ban yến tiệc, thăm vườn Thượng uyển, vinh quy bỏi tổ và lệ dựng bia Tiến sỹ.

Lễ xướng danh và yết bảng vàng cũn được gọi là Truyền lụ xướng danh. Trong buổi lễ, quan chuyờn trỏch đọc họ tờn quờ quỏn cỏc tõn Tiến sỹ theo thứ tự Giỏp đệ, sau đú cỏc loa nối tiếp nhau đọc. Việc truyền lụ xướng danh do quan Hồng Lụ tự đảm nhận.

Sau lễ xướng danh là Lễ yết bảng. Bảng vàng đề tờn những tõn Tiến sỹ được rước từ ngự điện ra yết cụng khai để dõn chỳng chiờm ngưỡng. Việc này do bộ Lễ đảm nhận.

Buổi lễ xướng danh được tiến hành rất long trọng. Trong buổi lễ Hoàng đế ngự ở Điện (thường là ở Kớnh Thiờn), văn vừ bỏ quan với phẩm phục triều

hội tề tựu trước sõn điện Hoàng đế. Cỏc Tiến sỹ được dẫn vào đứng phớa dưới sõn rồng, lễ chỳc tụng Hoàng đế xong, chuụng trống đại lễ nổi lờn.

Xướng danh xong bảng vàng được rước ra cửa điện, dàn nhạc hũa tấu nổi lờn, sau quan bộ đứng đầu địa phương Kinh đụ, rồi đến cỏc Tiến sỹ và cả đoàn đi ra cửa tả Trường An treo ở cửa Đụng Hoa để dõn chỳng chiờm ngưỡng, sau ba ngày bảng vàng lại đưa về nhà Thỏi học cất giữ.

Lễ ban mũ ỏo, trước buổi lễ xướng danh, cỏc quan giỏm thớ và độc quyển võng lệnh vua ban mũ ỏo. Trước khi ban quan phục cỏc tiến sỹ được ban thưởng khăn gồm quần ỏo, bốt, tất, để đứng chờ truyền lụ xướng danh xong mới chớnh thức mặc quan phục; quan phục gồm mũ, ỏo, cõn đai, cú sự khỏc nhau theo giỏp đệ.

Lễ ban mũ ỏo được tổ chức ngoài cửa Đoan Mụn, do quan bộ lễ thực hiện. Cỏc tõn Tiến sỹ sang phớa đụng mặc quan phục rồi đến Thỏi miếu làm lễ bỏi lạy. Nhà vua cú quy định cụ thể thứ bậc đỗ cao thập và loại mũ ỏo được ban: Tam khụi và Hoàng giỏp mỗi người một mũ phỏc đầu cú hai cỏnh, lỏ đề tam sơn bằng thau. Đồng tiến sỹ, mũ cũng thế (chỉ kộm hai cỏnh). Đai của trạng nguyờn bịt bạc nặng một dật, làm bằng gỗ tốc hương bọc lụa màu tớm than; hoa bạc một cõy 9 cành nặng 9 đồng cõn. Đai của bảng nhón bịt bạc nặng 8 lạng, làm bằng gỗ tốc hương bọc lụa màu tớm than; hoa bạc một cõy 8 cành 8 đồng cõn. Đai của thỏm hoa bịt bạc nặng 8 lạng, làm bằng gỗ tốc hương bọc lụa màu tớm than; hoa bạc một cõy 7 cành nặng 7 đồng cõn. ỏo

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Cơ chế dẫn điện khoảng nhảy biến thiên trong vật liệu perovskite từ tính (Trang 65 - 79)