III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
2. Cách thức thực hiện: Cặp.
3. Hoạt động: 13 phút
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Căn cứ vào SGK, hãy III. DÂN CƯ
ghi vào giấy nháp trong 2 phút: 1. Gia tăng dân số
- Đặc điểm của sự gia tăng dân số Hoa Kì? - Dân số đông (đứng thứ 3 - Thành phần dân cư của Hoa Kì có đặc điểm gì? thế giới).
- Nhận xét về sự phân bố dân cư của Hoa Kì? - Dân số tăng nhanh (một
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được giao, GV phần quan trọng là do nhập quan sát và giúp đỡ học sinh. cư).
Bước 3: HS trao đổi, thảo luận. 1 – 2 HS trình bày, - Xu hướng: già hóa dân số các HS sinh khác nhận xét, bổ sung. 2. Thành phần dân cư
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của - Đặc điểm: đa dạng
HS và bổ sung kiến thức. + Dân cư Hoa Kì có nguồn
* Tích hợp Toán học vào việc chứng minh dân số gốc Châu Âu: 83%.
Hoa Kì đông và tăng nhanh. + Dân cư Hoa Kì có nguồn
- GV giao nhiệm vụ: Quan sát bảng 6.1, sử dụng gốc Châu Phi: 10%.
các phép tính trong Toán học, hãy chứng minh dân + Dân cư Hoa Kì có nguồn
số Hoa Kì đông và tăng nhanh trong giai đoạn gốc Châu Á và Mĩ La tinh:
1800-2005. 6%.
Bảng 6.1: Số dân Hoa Kì 1800-2005 (triệu + Dân cư bản địa Hoa Kì:
người) 1%.
Năm 1800 1820 1840 1860 1880 1900 3. Phân bố dân cư
Số 5 10 17 31 50 76 - Đặc điểm: Phân bố không
dân đều, đông đúc ở ven Đại Tây
Năm 1920 1940 1960 1980 2005 Dương và Thái Bình Dương, càng vào sâu trong nội địa
Số 105 132 179 227 296,5
dân càng thưa dân.
- Xu hướng phân bố dân cư: - HS nghiên cứu trả lời, GV nhận xét và chuẩn hóa
kiến thức: Trong bảng số liệu, khoảng cách các di chuyển từ các bang Đông
năm là cách đều 20 năm, nhưng dân số Hoa Kì liên Bắc đến các bang phía Nam
tục tăng nhanh qua các năm – giai đoạn đầu tăng 5 và ven bờ Thái Bình Dương
triệu người, các giai đoạn tiếp theo lần lượt là 7- - Đô thi hóa: Tỉ lệ cao (79%,
14-19-26-29-27-47-69,5 triệu người. Với số dân năm 2004). Dân cư chủ yếu
* Tích hợp Văn học khi nói về “Giấc mơ Mĩ”.
- GV giao nhiệm vụ: Hoa Kì là đất nước của người nhập cư. Điều gì đã hấp dẫn mọi cư dân trên thế giới tìm đến đất nước này để nhập cư?! Là bởi họ bị thôi thúc, bị ám ảnh về “Giấc mơ Mĩ”. Em hiểu gì về “Giấc mơ Mĩ” này?
- HS nghiên cứu trả lời.
- GV nhận xét và chuẩn hóa kiến thức: Giấc mơ Mỹ là một niềm tin về sự tự do mà cho phép tất cả các mọi người được theo đuổi các mục tiêu của họ trong cuộc sống qua sự làm việc siêng năng và tự ý lựa chọn; Từ đó, xây dựng một cuộc sống đáng tốt đẹp hơn, giàu có hơn và đầy đủ hơn cho mọi người. Đối với nhiều di dân, Bức tượng Nữ thần Tự do là biểu tượng của giấc mơ Mỹ_ biểu hiện cho nền tự do và sự tự do của cá nhân. ”Giấc mơ Mỹ' là tự do tự cứu lấy mình.
*Tích hợp Giáo dục công dân khi nói về giấc mơ “Việt Nam”.