Lựa chọn phương án

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY DÁN KEO TỰ ĐỘNG (Trang 25 - 26)

N ỘI DUG VÀ PHƯƠG PHÁP GHIÊ CỨU

3.4.1. Lựa chọn phương án

Qua quá trình phân tích nguyên lý hoạt động của hệ thống nhóm đưa ra nhiều phương án để điều khiển, ví dụ như: Điều khiển bằng vi xử lý, điều khiển bằng PLC, điều khiển bằng rơ le - khí nén.

Điều khiển bằng vi xử lý: Phương án này có các ưu điểm như kết nối được với máy tính, dễ dàng sửa đổi chương trình điều khiển, giá thành rẻ quan sát được hệ thống bằng màn hình máy tính, nhưng có nhược điểm tuổi thọ không cao, khó thay thếvà sửa chữa thiết bị điện tửdo không phổbiến.

Điều khiển bằng PLC: Khác với phương án điều khiển bẳng vi xửlý việc điều khiển bằng PLC có thểkết nối được với màn hình máy tính, dễdàng thay thếvà sửa chữa chương trình điều khiển, được sửdụng rộng rãi trong ngành công nghiệp, tính thẩm mỹvà tuổi thọ cao, nhưng nhược điểm giá thành tương đối cao.

Đứng trước một dựán hay một kếhoạch, đầu tiên các doanh nghiệp quan tâm tới vấn đề giá thành, lợi nhuận cũng như chất lượng sản phẩm. Điều đó đặt ra cho nhóm nghiên cứu phải lựa chọn phương án nào có tính khả thi nhất, mang lại hiệu quả cao nhất cho công ty. Và từ những ưu, nhược điểm trên đồng thời để đáp ứng được yêu cầu của hệ thống nhóm nghiên cứu quyết định lựa chọn phương án điều khiển bằng PLC.

Để đảm bảo độtin cậy hệthống và hoạt động ổn định trong môi trường sản xuất công nghiệp, hệ điều khiển tích hợp từcác module chuẩn hoá như PLC (Mitsubishi: FX3U-48M), khí nén (Airtac), các cảm biến công nghiệp. Đểlập trình điều khiển hệ thống.

19 Bên cạnh đó nhóm đã lựa chọn động cơ giảm tốc cho phần điều khiển cơ cấu di chuyển

Việc sử dụng các van 5/2 khí nén để điều khiển nhằm đáp ứng đòi hỏi khi hệ thống đang hoạt động dừng khẩn cấp, vật liệu đang kẹp không bịrớt tựdo trong quá trình vận hành. Trong quá trình hoạt động tay kẹp đang hoạt động bị mất điện, đến giờnghỉ người vận hành dừng máy cũng không ảnh hưởng đến chu trình hoạt động.

Quy trình điều khiển được kiểm soát bằng các tín hiệu cảm biến. Cảm biến từ trên xylanh kẹp/nhảthông báo vịtrí của piston. Các cảm biến quang lần lượt xác nhận vịtrí của vật liệu , khi đó máy mới điều khiển.

Các tác động xylanh được thực hiện bằng khí nén. Việc sửdụng khí nén nhằm đảm bảo lực tác động nhanh. Áp lực khí nén chọn đủ để các xylanh vận hành dứt khoát nhưng không làm hư vật liệu. Các van solenoid sửdụng là loại 24VDC.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY DÁN KEO TỰ ĐỘNG (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)