Mẫu nguyên tử Bo

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp giúp học sinh yếu kém nâng cao tỉ lệ tốt nghiệp THPT quốc gia môn Vật Lý (Trang 32 - 34)

II. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU

2. Nội dung

2.8. Mẫu nguyên tử Bo

2.8.1. Tĩm tắt lí thuyết

*Quang phổ vạch của nguyên tử hyđrơ: En – Em = hfnm = hc

nm

* Chú ý: 1 1 1 31 32 21

31 32 21

f f f

λ =λ +λ ⇒ = + ; λ21= −λ12 * Sơ đồ chuyển mức năng lượng khi tạo thành các dãy quang phổ:

* Chú ý:

+ λ1L =λ21: vạch thứ nhất của dãy laiman (cĩ bước sĩng dài nhất)

+ λ1B =λ32: vạch thứ nhất của dãy banme (cĩ bước sĩng dài nhất)

+ λ1P =λ43: vạch thứ nhất của dãy pasen (cĩ bước sĩng dài nhất)

* Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử hiđrơ: rn = n2r1; với r1 = 0,53.10-11 m là bán kính Bo (ở quỹ đạo K).

Số thứ tự 1 2 3 4 5 6

Tên quỹ đạo K L M N O P

Bán kính 12r0 22r0 32r0 42r0 52r0 62r0 * Năng lượng của electron trong nguyên tử hiđrơ: En = -13,62

n (eV).

* Số vạch quang phổ phát ra khi electron chuyển động từ quỹ đạo bên ngồi về quỹ đạo K

+ ( 1)

2

n n

N = − với n ứng với số thứ tự vạch

+ Bấm máy nCr với n ứng với số thứ tự vạch, r = 2

2.8.2. Bài tập áp dụng

Câu 1(CĐ-2008): Gọi λα và λβ lần lượt là hai bước sĩng ứng với các vạch đỏ Hα và vạch lam Hβ của dãy Banme (Balmer), λ1 là bước sĩng dài nhất của dãy Pasen (Paschen) trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrơ. Biểu thức liên hệ giữa λα , λβ , λ1 là

A. λ1 = λα - λβ B. 1/λ1 = 1/λβ – 1/λα C. λ1 = λα + λβ . D. 1/λ1 = 1/λβ + 1/λα

Câu 2(ĐH-2008): Trong quang phổ của nguyên tử hiđrơ, nếu biết bước sĩng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là λ1 và bước sĩng của vạch kề với nĩ trong dãy này là λ2 thì bước sĩng λαcủa vạch quang phổ Hα trong dãy Banme là

A. (λ1 + λ2). B. 1 2 1 2 λ λ λ −λ . C. (λ1 −λ2). D. 1 2 1 2 λ λ λ +λ

Câu 3(CĐ-2009): Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrơ, bước sĩng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-man và trong dãy Ban-me lần lượt là λ1 và λ2. Bước sĩng dài thứ hai thuộc dãy Lai-man cĩ giá trị là

A. 2( 1 2 ) 1 2 λ λ λ + λ . B. 11 22 λ λ λ +λ . C. 11 22 λ λ λ −λ . D. 21 21 λ λ λ −λ .

Câu 4(ĐH- 2009): Nguyên tử hiđtơ ở trạng thái cơ bản cĩ mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng cĩ mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrơ phải hấp thụ một phơtơn cĩ năng lượng

A. 10,2 eV. B. -10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV.

Câu 5(ĐH- 2010): Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrơ được tính theo cơng thức - 2

6 , 13

n (eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrơ chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrơ phát ra phơtơn ứng với bức xạ cĩ bước sĩng bằng

A. 0,4350 μm. B. 0,4861 μm. C. 0,6576 μm. D. 0,4102 μm.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp giúp học sinh yếu kém nâng cao tỉ lệ tốt nghiệp THPT quốc gia môn Vật Lý (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w