Cơ cấu cam khụng gian (1.3.3):

Một phần của tài liệu Tài liệu CHƯƠNG 1 CƠ CẤU PHẲNG pdf (Trang 25 - 29)

Hỡnh 1.3.3

3.2. Cơ cấu Mant

Là một cơ cấu đặc biệt dựng để biến chuyển động quay liờn tục thành thành chuyển động giỏn đoạn một chiều.

Trong cơ cấu Mant khõu dẫn 1 là tay quay cú chốt A, khõu bị dẫn là một đĩa hỡnh sao cú nhiều rónh hướng tõm (gọi là đĩa mant). Đĩa Mant chỉ quay khi chốt A ăn khớp với rónh và dừng lại khi chốt ra khỏi rónh (hỡnh 1.3.4).

Nếu đĩa Mant cú 4 rónh và khõu dẫn cú 1 chốt thỡ khi khõu

dẫn quay được một vũng thỡ khõu bị dẫn quay được 1/4 vũng. Tựy theo luật gión đoạn cần cú, số rónh trờn đĩa Mant cú thể nhiều hoặc ớt, thường là 4, 6 hoặc 8 rónh. Số chốt thường là 1, khi cần tăng nhanh số lần giỏn đọan số chốt cú thể nhiều hơn (hỡnh 1.3.5). -33- 02 2 ω 1 0 1 ω 2 1 A E D C Hỡnh 1.3.4.

Hỡnh 1.3.5

Để định vị đĩa Mant trong giai đoạn dừng, người ta gắn thờm một đĩa hóm với tay quay, khi chốt A khụng tiếp xỳc với rónh Mant thỡ đĩa hóm sẽ tiếp xỳc với phần cung trũn giữa hai rónh của đĩa Mant làm cho nú khụng thể quay quanh trục.

3.3. Cơ cấu bỏnh răng phẳng3.3.1. Định nghĩa 3.3.1. Định nghĩa

Cơ cấu bỏnh răng là một cơ cấu cú khớp cao dựng để truyền chuyển động quay giữa hai trục với tỷ số truyền xỏc định.

3.3.2. Phõn loại

Cơ cấu bỏnh răng được phõn làm hai loại chớnh (theo vị trớ tương đối giữa cỏc trục):

- Cơ cấu bỏnh răng phẳng: dựng truyền chuyển động quay giữa hai trục song song (hỡnh 1.3.6 a,b,c,d,e);

- Cơ cấu bỏnh răng khụng gian: dựng để truyền chuyển động quay giữa hai trục cắt hoặc chộo nhau (hỡnh 1.3.6f,g,h,i,k) .

Ngoài ra cơ cấu bỏnh răng cũn được phõn loại theo:

- Đường cong làm biờn dạng răng (profin của răng): bỏnh răng thõn khai, xyclụit, bỏnh răng Novikov (răng cung trũn).

- Đặc điểm ăn khớp: cặp bỏnh răng ăn khớp trong, ăn khớp ngoài.

- Theo phương của răng so với đường sinh: bỏnh răng thẳng, bỏnh răng nghiờng, bỏnh răng chữ V, răng cong, răng cụn.

- Theo vị trớ tõm bỏnh răng so với tõm ăn khớp: bỏnh răng ăn khớp ngoài, bỏnh răng ăn khớp trong.

Hỡnh1.3.6. Phõn loại bỏnh răng

Hỡnh 1.3.6. Phõn loại bỏnh răng

3.3.3. Cỏc thụng số cơ bản của bỏnh răng

Trờn mặt cắt vuụng gúc với trục quay của bỏnh răng hỡnh trụ, vành răng được giới hạn bởi hai vũng trũn đồng tõm (O): vũng đỉnh (O; ra), vũng chõn (O, rf). Giữa vũng đỉnh và vũng chõn cú vũng chia (O; r) chia răng thành hai phần: đỉnh răng và chõn răng. Mỗi răng của bỏnh răng được giới hạn bởi hai đọan đường cong được gọi là biờn dạng răng (hay cạnh răng) đối xứng nhau qua đường thẳng đi qua tõm O của bỏnh răng. Mỗi khoảng trống giữa hai răng được gọi là rónh răng. Xột trờn vũng trũn tõm O bỏnh kớnh rx (với ra ≥ rx ≥ rf) ta cú cỏc khỏi niệm (1.3.7):

- Bước răng (Px): là khoảng cỏch giữa hai biờn dạng răng cựng phớa của hai răng kề nhau: Px = Sx + Wx, với Sx là chiều dày răng, Wx là chiều rộng rónh răng.

- Mụdun (m): là tỷ số Px m

π

= đó được tiờu chuẩn húa, P được đo trờn vũng trũn chia.

Hỡnh 1.3.7. Một số thụng số cơ bản của bỏnh răng trụ trũn răng thẳng

- Số răng của bỏnh răng (Z). Do cỏc răng bố trớ cỏch đều nhau trờn vành răng nờn ta cú: 2 .π Rx =P Zx. → 2 . x x R P Z π = . 3.3.4. Cặp bỏnh răng thõn khai

- Đú là cặp bỏnh răng cú biờn dạng răng là đường thõn khai của vũng trũn. - Đường thõn khai của vũng trũn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(hỡnh 1.3.8): Cho một đường thẳng lăn khụng trượt trờn một đường trũn, quỹ tớch của một điểm K trờn đường thẳng sẽ vạch nờn đường thõn khai của vũng trũn, vũng trũn này gọi là vũng trũn cơ sở của đường thõn khai. Người ta sử dụng đường thõn khai này làm biờn dạng răng vỡ răng cú biờn dạng thõn khai thỏa món định lý ăn khớp (thỏa món để tỷ số truyền là khụng đổi).

3.4. Hệ bỏnh răng phẳng3.4.1. Khỏi niệm chung 3.4.1. Khỏi niệm chung

- Hệ bỏnh răng do nhiều cặp bỏnh răng hợp thành nhằm thực hiện nhiều yờu cầu truyền động mà một cặp bỏnh răng khụng thực hiện được, như thực hiện tỷ số truyền lớn, thực hiện nhiều tỷ số truyền khỏc nhau, đổi chiều quay trục bị dẫn…

- Hệ bỏnh răng được phõn thành: hệ bỏnh răng thường và hệ bỏnh răng vi sai.

3.4.2. Hệ bỏnh răng thường

Một phần của tài liệu Tài liệu CHƯƠNG 1 CƠ CẤU PHẲNG pdf (Trang 25 - 29)