Về nghệ thuật:

Một phần của tài liệu SKKN kĩ NĂNG làm bài NGHỊ LUẬN văn học DẠNG SO SÁNH TRONG kì THI THPT QUỐC GIA (Trang 27 - 29)

+ Là một chi tiết góp phầồ̀n làm thay đổổ̉i trạng thái tâm lí của nhân vật.

+ Tài nghệ miêu tả tâm lí sống động cũng như tấm lòng nhân đạo (phát hiện ra sức sống tiềm tàng…) của nhà văn

3. Nét tương đồng và khác biệt

a. Sự tương đồng

+ Đó là những âm thanh hết sức diệu kì, nó len lỏi vào tận sâu thẳm tâm hồồ̀n vốn tưởng như đã chết của nhân vật để khơi dậy trong họ niềm ham sống và khát khao sống mãnh liệt.

+ Đấy cũng chính là những chi tiết đặc sắc góp phầồ̀n khẳng định giá trị nhân đạo sâu săc mơi me trong hai tác phẩm.

b. Sự khác biệt:

+ Ở tác phẩm Chí Phèo là những âm thanh quen thuộc của cuộc sống xung quanh “hôm nào chả có”. Nhưng hôm nay Chí mới nghe thấy vì bây giờ mới hết say...đây la âm thanh cua biểu hiện khat khao đươc sông, đươc lam ngươi lương thiên cua môt ngươi không co quyên lam ngươi.

+ Chi tiết ở tác phẩm Vợ chồồ̀ng A phủ đến trong mùa xuân trên bản Hồồ̀ng Ngài. Là âm thanh Mị từng nghe thủa chưa về nhà Thống Lí Phá Tra. Đây là tác nhân quan trọng giúp cho Mị từ một con người tê dại, vô cảm về tâm hồồ̀n giờ đã “thấy phơi phới trở lại”,…

- Chi tiết nhỏ nhưng làm nên giá trị, ý nghĩa lớn. Qua đó thấy được tài năng của mỗi nhà văn trong việc lựa chọn, xây dựng chi tiết nghệ thuật

- Đúng như nhận xét của Nguyễn Đăng Mạnh: “ Ở truyện ngắn, mỗi chi tiết đều có vị trí quan trọng như mỗi chữ trong bài thơ tứ tuyêt. Trong đó có những chi tiết đóng vai trò đặc biệt như nhẵng nhãn tự trong bài thơ vậy”

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm2.4.1. Phạm vi ứng dụng 2.4.1. Phạm vi ứng dụng

Đề tài được triển khai ứng dụng trong giáo viên, học sinh lớp 11 và 12. Chúng ta có thể xem đề tài như một tài liệu cho giáo viên bồồ̀i dưỡng, ôn luyện cho học sinh thi THPT Quốc gia 2018. Đề tài được ứng dụng cho học sinh, học Ban cơ bản (chương trình Chuẩn), chương trình Nâng cao.

2.4.2. Đối tượng ứng dụng

Học sinh lớp 11 và 12 toàn trường học sách giáo khoa chương trình Chuẩn hoặc chương trình Nâng cao. Ứng dụng cho học sinh từ học sinh trung bình, đến khá, giỏi đều hiểu được bài học thông qua sự hướng dẫẫ̃n của giáo viên và tự học của học sinh. Điều này được phản ánh ở kết quả thực nghiệm.

2.4.3. Kết quả thực nghiệm

- Trước khi chưa sử dụng đề tài:

Học kì 1 năm học 2017-2018 thống kê điểm thi thử THPT Quốc gia của học sinh khối 12 trường THPT Thiệu Hóa (Thi thử lần 1 và 2 đều ra dạng đề so sánh)

TT Tổng Điểm: 8,0 Điểm: 6,5 Điểm: 5,0 Điểm

số Trở lên đến 7,5 đến 6,0 dưới 5,0 đăng Thi thử 450 20 (4,4%) 40 (8,9%) 180 (40%) 210 lầồ̀n 1 (46,6%) Thi thử 450 30 ( 6,6%) 50 (11,1%) 170 (37,7%) 200 lầồ̀n 2 (44,4%) 28

(Kếế́t quả điểm thi khi chưa áp dụng đềò̀ tài)

- Sau khi đã sử dụng đề tài:

Học kì 2 Năm học 2017-2018 thống kê điểm thi thử THPT Quốc gia của học sinh khối 12 trường THPT Thiệu Hóa (Thi thử lầồ̀n 3 theo đề so sánh của Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa. Lầồ̀n 4 thi thử đề so sánh của trường Thiệu Hóa) .

TT Tổng Điểm: 8,0 Điểm: 6,5 Điểm: 5,0 Điểm

số Trở lên đến 7,5 Đến 6,0 dưới 5,0 đăng Thi thử 450 50 (11,1%) 70 (15,5%) 200 (44,5%) 130 lầồ̀n 3 (28,9%) Thi thử 450 70 (15,6%) 100(22,2%) 190 (42,2%) 90 (20%) lầồ̀n 4

(Kếế́t quả điểm thi sau khi đãã̃ áp dụng đềò̀ tài)

Một phần của tài liệu SKKN kĩ NĂNG làm bài NGHỊ LUẬN văn học DẠNG SO SÁNH TRONG kì THI THPT QUỐC GIA (Trang 27 - 29)

w