Hạn chế của báo chắ Việt Nam.

Một phần của tài liệu Xu hướng phát triển báo chí việt nam hiện nay (Trang 25 - 29)

Bên cạnh những ưu điểm,thành tựu mà báo chắ đạt được trong thời gian qua,còn bộc lộ không ắt những hạn chế,yếu kém.

Sai sót trong báo chắ khó mà tránh khỏi,đôi lúc sai sót xảy ra khi người viết thiếu tập trung trong tắch tắc hoặc do người biên tập lơ là,chểnh mảngẦtrong vài giây.không chỉ là Ộnhân vô thập toànỢ mà có là sự hiể biết giới hạn của con người trước sự bao la là kiến thức vượt khỏi tầm hiểu biết cũng như kinh nghiệm mà mình vốn có.

Sai sót sẽ không xảy ra nếu người chụi trách nhiệm lên trang chụi khó nhìn tổng quát cả trang báo,sẽ phát hiện rằng có quá nhiều thông tin tiêu cực (cướp của,giết người,đánh ghen,hiếp dâmẦ) xuất hiện trên trang báo sắp xuất bản, nhưng do một số lắ do nào đó (hết tin,bài thay thế,muốn xong việc sớm,mệt mỏiẦ) đã để cho trang báo ấy đầy những mảng đen hoặc trong quá trình xử lắ bản thảo người biên tập phát hiện Ộchi tiết đáng ngờỢ,dự định sẽ hỏi lại tác giả nhưng rồi lại quên,cho đến khi báo được in thì điều Ộđáng ngờỢ ấy là chi tiết sai,nhưng lúc ấy Ộgạo đã thành cơmỢ rồi hết cách chữa.

Không ắt tòa soạn chẳng những thiếu phóng viên giỏi mà còn không có người làm công tác biên tập viên giỏi,chuyên nghiệp,thế nhưng tin bài không những Ộnhạt như nước ốcỢ mà có khi là những Ộhạt sạnỢ về ngữ pháp,văn phạm,chắnh tae hoặc quan điêm lệch lạc không ắt trong báo,bài báo đề tài nghèo nàn,câu cú lủng củng,tắt tựa một đằng nội dung một nẻo.Mặc dù quy định để cấp phép khá chăt chẽ nhưng thực tế chúng ta thấy đó chỉ là hình thức,nhiều tơ báo,tạp chó chức danh tổng biên tập là những người chưa từng làm báo trước đó,hoặc chỉ đứng trên cho đúng theo quy định chứ không hề yham gia vào quá trình thực hiện xuất bản.Vậy chuyện sai sót là điều tất yếu.

Không ắt nhà báo ý thức được rằng Ộlàm báo là làm chắnh trịỢ mà cò thiếu ý thức rèn luyện,thiếu ý thức học hỏi về nghiệp vụ,không kịp thời rút ra kinh nghiệm để đời trong việc làm báo ,viết báoẦLàm báo mà không hiểu chỉ một cần một từ sai sót,thiếu chuẩn xác thì đôi lúc cả bài báo xem như bỏ đi,hoặc hầu hết các bài đều tốt mà chỉ có một bài chẳng ra gì cũng sẽ làm cả số báo đó giảm giá trị.

Một cơ quan báo chắ được xem là chuẩn,đòi hỏi mọi thành viên đều phải giỏi nghề,tinh thông nghiệp vụ báo,có trình độ chắnh trị chuẩn mực,kiến thức nền vững chắc.

Người viết báo kém thì khó lòng bạn đọc nhận ra vì trước khi xuất hiện trên mặt báo,bài viết của họ đã qua nhiều tay (biên tập).Trên thực tế,có nhiều nhà báo hành nghề hàng chục năm nhưng sau khi bài viết người ấy được qua các khâu hoàn thiện thì màu đỏ (chữ của biên tập) còn nhiều hơn là màu đen

(chữ của bản thảo);song những phóng viên ấy vẫn chẳng tỏ ra tiến bộ chút nào,họ tiếp tục cẩu thả (từ cách hành văn đến những số liệu,chi tiếtẦtrong bài).Hôm nào gặp biên tập viên hoặc ban thư kắ tòa soạn,ban biên tập kĩ lưỡng rà soát thì bái báo đó chỉn chu,còn nếu biên tập kiểu qua loa,Ợcưỡi ngựa xem hoaỢ thì y như rằng bài ấy đầy sạn.

Những người làm biên tập thì trách nhiệm càng nặng nề hơn.Phàn lớn các tòa soạn đều chọn những phóng viên có kinh nghiệm,đồng thời tỏ ra chắc tay trong cách thể hiện tác phẩm,nhưng với một số trường hợp thật kì lạ (mà thực tế không thiếu):một số phóng viên vù không đạt chỉ tiêu tin,bài được giao,hoặc do lười đi cơ sởẦnên họ phân công làm biên tập.Thế nào,không ắt tòa soạn đã xảy ra những cuộc chiến giữa phóng viên và biên tập viên.Phóng viên sau khi đọc bài của mình được xuất bản liền nổi máu xung thiên vì những chỗ quan trọng không được đăng,bị biên tập gạch bỏ.Tình trạng như vậy không ắt trong các bài báo-do biên tập viên yếu kém tạo ra không phải là ắt.

Nếu phóng viên cần những phẩm chất:nhanh nhạy,xông xáo,kĩ lưỡng,thận trọngẦ thì biên tập viên cần phải có gấp ba lần phẩn chất đó.Ngoài ra biên tập viên còn phải là người biết vận dụng những kinh nghiệm của nghề báo,trong quá trình biên tập bài quá dài cần phải biết cắt bớt hợp lắ và không chỉ biết việc cắt bớt mà cón phải biết thêm mắm,dặm muối,bỏ đầy thêm đuôiẦthế nào cho hợp lắ.ấn tượng.

Còn một nguyên nữa là do trách nhiệm của các nhà lãnh đạo các cơ quan báo,đài đã khiến cho báo chắ tồn tại những khuyết điểm.Mà trước hết là công tác tổ chức,tuyển dụng nhân sựẦTại sao để cho những người cấp dưới không đủ năng lưc,kém phẩm chấtẦtồn tại một cách phi lắ để rồi những sai sót cứ lặp đi lặp lại trên mặt sóng,mặt báo,trên website,trong khi có rát nhiều người có đủ năng lực lại thất nghiệp?.Một thực tế không thể phủ nhận là có những người đứng đầu các cơ quan báo,đài trong thời gian vừa qua (và hiện nay) không có trình độ chuyên môn về quản lắ-tổ chức nghiệp vụ báo chắ.Vì vậy,việc thiếu xót,hạn chếẦlà không tránh khỏi.Trên thực tế đã có số ắt cơ quan chủ quản báo chắ vẫn túy tiện bổ nhiệm những người không có nghề,trái nghề,thậm chắ chưa

hề làm báoẦgiữ trọng trách làm Tổng biên tập ở cơ quan báo chắ và bổ nhiệm rồi thì phải đi ỘchạyỢ để Tổng biên tập có thẻ nhà báo,thẻ Hội viên Nhà báo Việt Nam.Quy chế nổ nhiệm Tổng biên tập cơ quan báo chắ đã có quy định rõ ràng,thế nhưng quy định đó lắm lúc nị bỏ qua,gây ra hậu quả khôn lường.Thực tế cho thấy,dù cấp dưới tinh thông nghề nghiệp đến đâu thì khó tránh sai sót ,chệch choạc khi mà người đứng đầu cơ quan báo chắ đó không có tiến bộ chuyên môn cần thiết.

Chương 3

Một phần của tài liệu Xu hướng phát triển báo chí việt nam hiện nay (Trang 25 - 29)