Bài toán: Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định giả thuyết: tổng chi cho ăn uống không ảnh hưởng đến tổng chi tiêu trung bình của sinh viên.

Một phần của tài liệu Bài thảo luận kinh tế lượng (Nghiên cứu về các nhân tố tác động đến tổng chi tiêu hàng tháng của sinh viên) (Trang 30 - 34)

ảnh hưởng đến tổng chi tiêu trung bình của sinh viên.

Với mức ý nghĩa 5%, ta cần kiểm định:

Dựa vào bảng : Ta có P-value của = 0.0002 < 0.05 => Bác bỏ H0, chấp nhận . Tức là hệ số có ý nghĩa thống kê.

Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, ta có thể nói rằng tổng thu nhập có ảnh hưởng đến tổng chi tiêu trung bình của sinh viên.

b, Bài toán: Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định giả thuyết: tổng chi cho tiền trọkhông ảnh hưởng đến tổng chi tiêu trung bình của sinh viên. không ảnh hưởng đến tổng chi tiêu trung bình của sinh viên.

Với mức ý nghĩa 5%, ta cần kiểm định:

Dựa vào bảng : Ta có P-value của = 0.0004 < 0.05 => Bác bỏ H0, chấp nhận . Tức là hệ số có ý nghĩa thống kê.

Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, ta có thể nói rằng tổng chi cho tiền trọ có ảnh hưởng đến tổng chi tiêu trung bình của sinh viên.

c, Bài toán: Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định giả thuyết: tổng chi cho ăn uốngkhông ảnh hưởng đến tổng chi tiêu trung bình của sinh viên. không ảnh hưởng đến tổng chi tiêu trung bình của sinh viên.

Với mức ý nghĩa 5%, ta cần kiểm định:

Dựa vào bảng : Ta có P-value của = 0.0002 < 0.05 => Bác bỏ H0, chấp nhận . Tức là hệ số có ý nghĩa thống kê.

Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, ta có thể nói rằng tổng chi cho ăn uống có ảnh hưởng đến tổng chi tiêu trung bình của sinh viên.

3.6. Kiểm định giả thuyết đồng thời:

Bài toán: Với mức ý nghĩa α=0.05, kiểm định giả thuyết tất cả các biến độc lập X,Z,T đều không ảnh hưởng tới biến phụ thuộc Y

Bài toán cần kiểm định:

Dựa vào bảng , ta thấy

Với thống kê F (Prob(F-statistic)), ta có, giá trị p-value=0,000000 Với mức ý nghĩa α=0,05, ta thấy:

α = 0,05 > p-value = 0,000000 → Bác bỏ , chấp nhận

Kết luận : Vậy, với mức ý nghĩa 5%, ta có thể nói rằng, ít nhất một trong 3 yếu tố tổng thu nhập, tổng chi cho tiền trọ và tổng chi cho ăn uống có ảnh hưởng đến tổng chi tiêu trung bình trong một tháng của sinh viên.

3.7. Dự báo mô hình:

Bài toán: Với độ tin cậy 95%, hãy dự báo tổng chi tiêu trung bình của sinh viên trong 1 tháng với tổng thu nhập là 4,6 triệu đồng/tháng, tổng chi tiêu cho tiền trọ là 1 triệu đồng/tháng, tổng chi cho ăn uống là 2 triệu đồng/tháng.

Với độ tin cậy =

Ta có: n = 42; k = 4 => n - k = 38 =>(dựa vào bảng tra giá trị t)

Bảng 3.9

Dự báo giá trị trung bình

=> Kết luận: Với độ tin cậy 95%, ta có thể nói rằng với tổng thu nhập là 4,6 triệu đồng/tháng, tổng chi tiêu cho tiền trọ là 1 triệu đồng/tháng, tổng chi cho ăn uống là 2 triệu đồng/tháng thì tổng chi tiêu trung bình trong một tháng của sinh viên nằm trong khoảng từ 3.446536 triệu đồng đến 4.194236 triệu đồng.

Dự báo giá trị cá biệt

 Kết luận: Với độ tin cậy 95%, ta có thể nói rằng tổng thu nhập là 4,6 triệu đồng/tháng, tổng chi tiêu cho tiền trọ là 1 triệu đồng/tháng, tổng chi cho ăn uống là 2 triệu đồng/tháng thì tổng chi tiêu trong một tháng của sinh viên nắm trong khoảng từ 2.939048 triệu đồng đến 4.701725 triệu đồng.

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN

Đề tài sử dụng phương pháp và mô hình hồi quy để tìm hiểu và nghiên cứu về các nhân tố tác động đến tổng chi tiêu hàng tháng của sinh viên. Mô hình bị khuyết tật đa cộng tuyến và đã được khắc phục bằng phương pháp lấy sai phân cấp 1, hiện tượng phương sai sai số thay đổi được khắc phục với giả thiết chưa biết. Theo mô hình hồi quy, các biến độc lập đều ảnh hưởng đến biến phụ thuộc, đồng thời giải thích được 87,214% sự biến động của biến phụ thuộc. Cụ thể các nhân tố tổng thu nhập (X) và tổng chi tiêu cho ăn uống (Z) tác động cùng chiều tới tổng chi tiêu trung bình hàng

tháng (Y), nhân tố tổng chi tiêu cho tiền trọ (Z) ảnh hưởng ngược chiều tới tổng chi tiêu trung bình hàng tháng (Y) của sinh viên.

Trên đây là phần trình bày mô hinh kinh tế lượng của nhóm 7. Bài làm của chúng em còn nhiều thiếu sót và không tránh khỏi những lỗi sai, nhóm hy vọng đề tài nêu lên được một cách nhìn tổng quan hơn về sự tác động của tổng thu nhập, tổng chi tiền trọ, ăn uống đến tổng chi tiêu hàng tháng của các bạn sinh viên.

Lời cảm ơn

Đầu tiên, nhóm 7 xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thương Mại đã đưa môn học Kinh Tế Lượng vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, nhóm chúng em biết ơn sâu sắc sự tận tình, tâm huyết của Cô Hoàng Thị Thu Hà đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô đã tạo điều kiện để nhóm em hoàn thành bài thảo luận, giúp nhóm có thêm nhiều hiểu biết hơn trong việc hoàn thiện các kĩ năng - kiến thức quan trọng về kinh tế lượng. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ, bài thảo luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong cô xem xét và góp ý để bài thảo luận của nhóm chúng em được hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Bài thảo luận kinh tế lượng (Nghiên cứu về các nhân tố tác động đến tổng chi tiêu hàng tháng của sinh viên) (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w