CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Lịch sử phát triển Kinh tế xã hội của Myanmar sau khi giành được độc lập dân tộc đến nay (Trang 29 - 30)

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

Địa hình Myanmar có vị trí chiến lược, nằm ở phía tây là Vịnh Bengal và phía nam là biển Andaman. Vị tnằm gần các tuyến đường vận tải chính của Ấn Độ Dương.

Rrừng nhiệt đới với loại gỗ tếch có giá trị kinh tế cao ở vùng hạ Myanmar, bao phủ 49% diện tích đất nước.

Khoáng sản chính: dầu khí, thiếc, kẽm, antimon, đồng, vonfram, chì, than, đá quý.

Myanmar có nhiều tôn giáo khác nhau, Người dân Myanmar sùng đạo Phật, Đạo Phật có ảnh hưởng rất lớn ở Myanmar, cuộc sống của người dân không tách rời các nghi lễ Phật giáo. Có nhiều địa điểm du lịch như : Mandalay, Mingun, Pyin oo Lwin, Mrauk- u, Sagaing…. Ngoài ra có them bãi biển ở vịnh Begal (tuy hoang sơ nhưng dần đang được thu hút chú ý).

Ẩm thực của Myanmar cũng rất là đặc biệt và phong phú, điển hình như các món: Món cơm cá ( Nga htamin), Món salat trà xanh (Lahpet Thoke), Curry Myanmar, Bánh canh đậu hũ ( Hto-hpu nwe), bánh ngọt Myanmar từ các nguyên liệu khác nhau(cùi dừa, nước cốt dừa, gạo nếp và trái cây). Myanmar cũng có những nét riêng từ trang phục, lễ hội, âm nhạc,và cả phong tục tập quán đều có nét riêng của dân tộc Myanmar.

KINH TẾ - XÃ HỘI

- Myanmar là nước giàu tài nguyên thiên nhiên và có vị trí địa chính trị - chiến lược quan trọng tại Đông Nam Á. Myanmar cũng là thành viên của Asean và có quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời với Việt Nam. Quan hệ Myanmar với các nước ASEAN ngày càng được tăng cường và cải thiện từ khi Myanmar kết nạp vào Asean.

Nền kinh tế của Myanmar hiện đang là một trong những nước nghèo nhất thế giới với hàng thập kỷ ở trong tình trạng trì trệ, quản lý kém và bị cô lập. Kể từ khi đổi mới vào năm 2011, - Mynamar đã đại tu nền kinh tế nhằm thu hút đầu tư nước ngoài và h a nhập kinh tế toàn cầu. Với tài nguyên phong phú, lực lượng lao động trẻ, Myanmar đã thu hút FDI trong các lĩnh vực như năng lượng, dệt may, IT, thực phẩm và đồ uống.

• Những thành tựu đạt được và những vấn đề c n tồn tại

Dù điểm bắt đầu của Myanmar là một đất nước nông nghiệp nghèo, nền kinh tế lạc hậu . Nhưng trải qua nhiều năm phát triển, ngày nay Myanmar đã có được một vị thế chắc chắn trong khu vực ASEAN nói chung và trong mắt bạn bè quốc tế nói riêng. Từ một nước không mấy nổi bật về kinh tế, song nhờ những chính sách đốinội cũng như đối ngoại đã giúp Myanmar có mặt trong bảng xếp hạng về kinh tế trong khu vực ASEAN những năm gần đây. Mặc dù vậy Myanmar cũng cần học hỏi nhiều hơn ở các quốc gia vững mạnh khác, Việt Nam cũng vậy. Nếu so sánh giữa hai nền kinh tế thì Việt Nam có phần nhỉnh hơn Myanmar. Việt Nam và có mối quan hệ tốt và hổ trợ lẫn nhau, quan trọng nhất phải kể đến chính trị. Không chỉ duy trì mối quan hệ hợp tác về mặt kinh tế mà Myanmar c n là một trong những đồng minh của ta trên chiến trường biển đảo.

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Lịch sử phát triển Kinh tế xã hội của Myanmar sau khi giành được độc lập dân tộc đến nay (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)