Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đốí́i với hoạt động giáo dục, bản thân đồng nghiệp và nhà trường.

Một phần của tài liệu SKKN hướng dẫn học sinh lớp 7 mở rộng, nâng cao và vận dụng các bài tập về tỷ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (Trang 25 - 29)

- b 1 x b

2.4.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đốí́i với hoạt động giáo dục, bản thân đồng nghiệp và nhà trường.

20 x 15 y 1 2z

2.4.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đốí́i với hoạt động giáo dục, bản thân đồng nghiệp và nhà trường.

thân đồng nghiệp và nhà trường.

Bản thân tôi sau khi nghiên cứu xong đề tài này đã thấy mình hiểu sâu sắc hơn về tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau. Tôi giảng dạy chuyên đề này cho đối tượng học sinh khá, giỏi, tuỳ từng đối tượng mà tôi chọn bài cho phù hợp thì thấy đa số các em tiếp thu nội dung trong chuyên đề một cách dề dàng, các em rất hứng thu khi tự mình có thể lập ra các bài toán.

Qua việc thực hiện sáng kiến kinh nghiệm trên, tôi nhận thấy từ đầu năm học đến giờ tinh thần học tập của các em được nâng cao, các em hứng thú học hơn, tiếp thu tốt, kết quả học tập của học sinh được nâng lên. Không những các em lĩnh hội kiến thức về giải toán về tỷ lệ thức và tính chất về dãy tỷ số bằng nhau mà các em còn vận dụng vào việc giải quyết các vấn đề khác của Toán học cấp II như: Hai đại lượng tỉ lệ thuận, Hai đại lượng tỉ lệ nghịch,… Sáng kiến kinh nghiệm giúp cho học sinh:

Học sinh không còn sợ dạng toán chứng minh đẳng thức từ một tỷ lệ thức cho trước, dạng toán có tham số các em cũng nắm được và vận dụng tốt vào giải các bài toán tương tự.

Khi đưa ra một bài toán các em nhận dạng nhanh được bài toán đó ở dạng nào.

Các em có kỹ năng tính toán nhanh nhẹn, các em đã biết cách biến đổi từ những dạng toán phức tạp về dạng đã biết cách giải.Các em không còn sợ dạng toán này nữa.

Qua những bài tập đó rèn luyện tư duy sáng tạo, linh hoạt đối với những bài tập phù hợp kiến thức trong chương trình.

Kết quả kiểm chứng sau đây cho thấy rõ sự tiến bộ của học sinh

TSHS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

SL % SL % SL % SL % SL % Đầu 36 6 16,6% 6 16,6 15 41,6% 5 13, 4 11,1 năm % 9% % Cuối 36 10 27,8% 13 36,1 12 33,3% 1 2,8 0 HKI % % 3. Kết luận và kiến nghị 3.1. Kết luận.

Với đơn vị kiến thức về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau nói riêng và các kiến thức về Toán học THCS nói chung, người giáo viên cần không ngừng tìm hiểu, nâng cao hiểu biết, nâng cao năng lực và tìm tòi những phương pháp giảng dạy mới phù hợp nhằm tạo hứng thú học tập và tăng cường khả năng tự học của học sinh. Điều này không những giúp cho giáo viên mà còn cho cả

học sinh, người học tìm tòi được cái hay, cái đẹp của kho tàng tri thức Toán học , từ đó thêm yêu thích học môn Toán hơn.

Sáng kiến này có thể là nguồn tài liệu tham khảo khi giáo viên dạy chuyên đề toán tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau trong nhà trường đặc biệt là trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.

Toán về chứng minh các dẳng thức từ một tỉ lệ thức cho trước rất đa dạng, nếu ta nghiên cứu sâu hơn đối với các đẳng thức phức tạp còn rất nhiều dạng toán phức tạp mà chưa đưa ra trong sáng kiến kinh nghiệm này được. Do đó, giáo viên còn phải tiếp tục nghiên cứu, đó là một phần hạn chế mà đề tài chưa đề cập đến.

3.2. Kiến nghị.

Tuy có những hạn chế nhưng nhìn chung giải pháp“Hướng dẫn học sinh lớp 7 mở rộng, phát triển và vận dụng các bài tập về tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau” trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản và chuyên sâu nhằm vận dụng nó để giải các bài tập toán nâng cao về tỷ lệ thức và các bài toán về dãy tỉ số bằng nhau một cách có hiệu quả. Vì vậy, để thực hiện có hiệu quả, tôi xin đưa ra một số đề xuất:

Giáo viên cần dạy kĩ kiến thức cơ bản và phần mở rộng, những phần lưu ý cần khắc sâu để học sinh không bị sai sót..

Trong quá trình giảng dạy chú ý rèn kĩ năng phân tích đề bài xem cho điều gì và yêu cầu chứng minh hoặc tìm gì. Bài tập sau có gì khác so với bài tập trước, rèn cho các em cách nhìn và phân tích bài toán thật nhanh.

Sau mỗi bài tập, giáo viên nên hệ thống lại để học sinh khắc sâu và ghi nhớ.Giáo viên phải luôn tự học hỏi, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn.

Khi giảng dạy, giáo viên cố gắng lựa chọn các bài tập có nội dung lồng ghép những bài toán thực tế để kích thích tính tò mò, muốn khám phá những điều chưa biết trong chương trình Toán 7.

Đối với nhà trường: Do thời lượng dạy các tiết chính khóa phải thực hiện theo phân phối chương trình nên muốn thực hiện được giải pháp thì phải đưa vào giờ dạy tự chọn hoặc bồi dưỡng học sinh giỏi nếu không sẽ không có thời gian để luyện tập cho học sinh.

Đối với các cấp quản lý cao hơn như Phòng giáo dục, sở giáo dục xin đề nghị thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, chuyên đề , phổ biến những cách làm hay, những chuyên đề khó cho giáo viên được học tập để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.

Sau khi thực hiện đề tài “Hướng dẫn học sinh lớp 7 mở rộng, phát triển vàvận dụng các bài tập về tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau”. Tôi nhận thấy học sinh có hứng thú học tập hơn, kết quả học tốt hơn. Tuy nhiên còn rất nhiều dạng toán nữa mà tôi chưa đưa ra trong đề tài này được. Bởi vậy tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu thêm vào các năm học tiếp theo.

Với năng lực còn hạn chế trong việc nghiên cứu và đầu tư, tôi chỉ ghi lại những kinh nghiệm của bản thân, những vấn đề tiếp thu được khi tham khảo sách và các tài liệu có liên quan nên việc trình bày sáng kiến kinh nghiệm của

tôi không tránh khỏi những sai sót nhất định. Rất mong sự góp ý chân thành của các đồng nghiệp, của Hội đồng khoa học các cấp.

XÁC NHẬN

CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 18 tháng 3 năm 2019

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung

của người khác.

Người thực hiện

Đỗ Thị Dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài liệu tham khảo

- [1] Luật Giáo dục 2005 (điều 5)

- [2] Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo quyết định số

16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo

- [3] Luật giáo dục, điều 28.2

- [4] Sách giáo khoa Toán 7 tập 1. Nhà xuất bản giáo dục.

- [5]- [6] - [6] - [7] - [8] - [9] - [10] - [11] -

DANH MỤC

CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ

GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Đỗ Thị Dung

Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường TH và THCS Xuân Thành

Cấp đánh Kết quả

đánh giá Năm họọ̣c giá xếp loại

TT Tên đềề̀ tài SKKN (Phòng, Sở, xếp loại đánh giá xếp

Tỉnh...) (A, B, loại

hoặc C)

1. Vài hướng đi trong chứng Phòng GD B 2016 - 2017 minh bất đẳng thức có điều và ĐT

kiện bằng phương pháp đổi biến 2. Hướng dẫn học sinh lớp 7 mở Phòng GD B 2018 - 2019 rộng, phát triển và vận dụng và ĐT các bài tập về tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 1

Một phần của tài liệu SKKN hướng dẫn học sinh lớp 7 mở rộng, nâng cao và vận dụng các bài tập về tỷ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (Trang 25 - 29)