- Quan hệ giữa 2 biến bất kì theo 1 đường thẳng và sự thay đổi là một hằng số, thì mối quan hệ đó gọi là tương quan tuyến tính.
Giáo án chuẩn bị trước, bảng, phấn
Hoạt động của
GV và Ngƣời học Nội dung kiến thức
- GV:
+ Phát vấn SV về các vấn đề chung của nghiên cứu khoa học. + Phân tích cách trình bày bảng biểu, đồ thị và trình bày kết quả phân tích biến động. + Tổng hợp. - SV: Tư duy, phát biểu và ghi chép 5.1. Trình bày số liệu 5.1.1. Phương pháp lập bảng số liệu
- Ưu điểm: Cho biết sự khác nhau chính xác về số lượng giữa các biến
- Hạn chế: Phức tạp khi nhiều số liệu - Cấu trúc bảng:
+ Số thứ tự bảng: Đánh theo số thứ tự của chương
+ Tên bảng: Viết tóm tắt nhưng đầy đủ nội dung các số liệu. Ghi chính xác đơn vị cho số liệu.
+ Thân bảng: Không nên quá nhiều hàng ngang và cột dọc. + Số liệu: Thống nhất số lẻ và số thập phân.
5.1.2. Phương pháp vẽ đồ thị
- Ưu điểm: Đơn giản, tiện cho so sánh, dễ nhìn ra bản chất và xu hướng của số liệu.
- Hạn chế: Không cho biết rõ về số lượng cụ thể, khó thể hiện được chỉ tiêu chất lượng.
- Các loại đồ thị: Cột, đường, hình trịn, khối, 2 chiều, 3 chiều.
- Yêu cầu:
+ Số thứ tự đồ thị: Theo chương
+ Nội dung: Tóm tắt nhưng đầy đủ nội dung
+ Ghi chính xác nội dung trục tung, trục hồnh, đơn vị. + Chính xác, rõ ràng số liệu.
5.1.3. Trình bày kết quả phân tích biến động
- Tất cả các chỉ tiêu nghiên cứu (biến thay đổi cho thí nghiệm) cần được phân tích biến động.
- Kết quả phân tích biến động được thể hiện trong hệ thống bảng biểu.
- Mỗi chỉ tiêu bao gồm các thơng tin chính sau: + LSD0,05 hoặc LSD0,01
+ Hoặc kết quả phân hạng (nhóm theo duncan). + CV%.
- GV:
+ Nêu và làm rõ từng phần trong bố cục, nội dung luận
5.2. Bố cục và nội dung luận văn khoa học
5.2.1. Hình thức và cấu trúc