Tình trạng việc làm của người lao động

Một phần của tài liệu MÔ HÌNH PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM các yếu tố tác ĐỘNG đến TÌNH TRẠNG VIỆC làm của NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM (Trang 28 - 32)

lao động Học vấn Tuổi tác Nghề nghiệp Giới tính Hôn nhân Khu vực

- Nữ giới bước vào độ tuổi lao động có việc làm luôn thấp hơn nam giới. tỷ lệ thất nghiệp của nam giới cao hơn nữ giới và có xu hướng tăng lên

- Thất nghiệp do bị sa thải/hết hợp đồng/ giảm nhân công có xu hướng tăng, đặc biệt là ở nam giới và lao động khu vực thành thị

- Nhóm tuổi cao hơn có tỷ số việc làm trên dân số cao hơn. Tỷ lệ thất nghiệp cao nhất ở nhóm tuổi thanh niên

- Lao động nước ta vẫn chủ yếu là lao động có trình độ chuyên môn thấp, thiếu kỹ năng. Tỷ lệ thất nghiệp vẫn cao ở nhóm lao động trình độ cao như Cao đẳng, Đại học và đạt tỷ lệ thấp hơn ở nhóm lao động trình độ Dạy nghề, Trung cấp - Lao động nước ta vẫn chủ yếu là lao động giản đơn. Tuy nhiên, nhóm nghề Nhà chuyên môn bậc cao đang có xu hướng tăng nhanh

THỊ

TRƯỜNG CHỨNG CHỨNG KHOÁN

4.2. Kiến nghị

Tăng cường hợp tác giữa các nhà hoạch định chính sách, chủ sử dụng lao động và sinh viên

Tăng quyền tự chủ thực tế của các cơ sở giáo dục, tập trung vào kết quả đầu ra đáp ứng yêu cầu thị trường lao động

Đào tạo kỹ năng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của các ngành kinh tế mũi nhọn hay công nghệ mới Chú trọng đào tạo cho học sinh/sinh viên các kỹ năng làm việc cốt lõi

Có cơ chế khuyến khích, hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho người lao động trong quá trình làm việc

Trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động

Một phần của tài liệu MÔ HÌNH PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM các yếu tố tác ĐỘNG đến TÌNH TRẠNG VIỆC làm của NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(34 trang)