Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Đề cương khóa luận tốt nghiệp: Ảnh hưởng của nhiệt độ và chất bảo quản đến phẩm chất thanh long chiếu xạ (Hylocereus undatus (Haw.) Britt. et Rose (Trang 28 - 37)

Kết quả thí nghiệm được sử dụng bằng phần mềm MSTATC, thống kê ANOVA-1 và trắc nghiệm phân hạng LSD. Tổng hợp số liệu và vẽ đồ thị bằng Excel.

Chương 4.

TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN VÀ DỰ KIẾN KẾT QUẢ

Dự kiến tiến độ thực hiện:

STT THỜI GIAN CÔNG VIỆC

1 15/2/2011-03/03/2011 Viết đề cương và chỉnh sửa

2 1/3/2011-15/6/2011 Bố trí thí nghiệm và tiến hành thu thập số liệu 3 15/6/2011-15/7/2011 Viết đề tài và chỉnh sửa

4 10/8/2011-14/8/2011 Bảo vệ đề tài

- Dự kiến các bảng được lập: các chỉ tiêu tại thời gian sự biệt có ý nghĩa thống kê. - Đồ thị: với các chỉ tiêu định lượng được có thể lập đồ thị

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, 2008. Quy phạm thực hành chiếu xạ xử lý thực phẩm (TCVN 7250:2008_CAC/RCP 19-1979(Rev.2-2003).

2. BỘ Y TẾ, 2004. Quy định vệ sinh an toàn đối với thực phẩm bảo quản bằng phương pháp chiếu xạ. Số: 3616/2004/QĐ-BYT.

3. QUÁCH DĨNH, NGUYỄN VÂN TIẾP VÀ NGUYỄN VĂN THOA, 2008.

Bảo quản và chế biến rau quả. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

4. TRẦN THỊ VIỆT HÀ, 2004. Bệnh hại trên cây thanh long và ảnh hưởng của biện pháp xử lý nhiệt bằng hơi nước nóng đến tác nhân gây bệnh và phẩm chất trái thanh long sau thu hoạch. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ nông nghiệp ngành Bảo vệ thực vật, Đại học Nông lâm, TP. Hồ Chí Minh

5. LÂM THANH HIỀN, 2004. Giáo trình chế biến và bảo quản rau quả ( phần II). Khoa Học Công Nghệ Thực Phẩm. Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.

6. THÁI THỊ HÒA, 2002. Công nghệ bảo quản sau thu hoạch Xoài, Thanh long, Dứa. Hội thảo thông tin kỹ thuật mới về Thanh long, Xoài, Dứa. Tiền Giang 26-27/12/2002. Viện cây ăn quả Miền Nam

7. NGUYỄN THỊ LÝ, 2010. Nghiên cứu kết hợp phương pháp chiếu xạ liều thấp với xử lý hóa chất trong bảo quản trái chôm chôm. Luận văn tốt nghiệp ngành Bảo quản và chế biến nông sản, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh.

8. ĐINH NGỌC LOAN, 2009. Đa dạng hóa sản phẩm từ trái thanh long Bình Thuận. Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp tỉnh, Sở Khoa Học và Công Nghệ tỉnh Bình Thuận.

9. NGUYỄN THỊ MỴ, 2009. Ảnh hưởng của một số chất xử lý tiên thu hoạch đến năng suất, phảm chất, thời gian bảo quản xoài bưởi và điều tra sản xuất xoài theo hướng Asean GAP tại hợp tác xã Suối Lớn, tỉnh Đồng Nai.

Luận văn tốt nghiệp nông học, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh.

10.TÔN NỮ MINH NGUYỆT, 2008. Công nghệ chế biến rau trái (tập 1), Nguyên liệu và công nghệ bảo quản sau thu hoạch. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

11.NGUYỄN THƠ, 2002. Sâu bệnh ảnh hưởng chất lượng trái cây sau thu hoạch. Hội thảo thông tin kỹ thuật mới về Thanh long, xoài, dứa, Tiền Giang 26-27/12/2002. Viện cây ăn quả Miền Nam.

12.LÊ VĂN TỐ và ctv, 2000. Hệ thống đảm bảo chất lượng thanh long. Phân viện công nghệ sau thu hoạch TP Hồ Chí Minh

13.LÊ VĂN TỐ và ctv, 2000. Kết quả nghiên cứu về cá lĩnh vực trong công nghệ sau thu hoạch thanh long và những biện pháp nâng cao giá trị thương phẩmt thanh long trên thị trường xuất khẩu. Thông tin khoa học công nghệ và môi trường. Sở khoa học, công nghệ. Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường Bình

TÀI LIỆU TIẾNG ANH:

1. DIEHL J.F ., 1969. “Combined effects of irradiation, storage and cooking on the vitamin E and B1 levels of food”. Presented at the 33 rd Annual Meeting ò American Institute of Nutrition, Atlantic City, NJ.

2. FOLLETT P.A., Sanxter S. S., 2002. Longan quality after hot water immersion and X-ray irradiation quarantine treatments. Hort Science, 37:571-574.

3. FSANZ, 2002. Irradiation of tropical fruits – breadfruit, carambola, custard apple, lichi, longan, mango, mangosteen, papaya and rambutan.

4. MAXIE E.C., Amezquita R., Hassan B.M., and Johson C.F., 1968. Effect of gamma irradiation on ripening of banana fruit, proc, Am. Soc, Hortc, Sci 92:pp. 235-244.

5. THOMAS P., 1986a. Radiantion preservation of food of plant origin. III. Tropical fruits: Bananas, mangoes, and papayas. CRC crit.rev. Food Scl Nutr.23:147-206.

6. THOMAS P., 1986b. Radiation preservation of food of plant origin. Part IV. Subtroppical fruit: Citrus, gapes, and avocados. CRC crit.rev. Food Scl Nutr.24: 53-89.

7. WILSON G.M., 1959. “The treatmen of meats with ionizing radiations. II. Observations on the destruction of thiamine.” J. Sci. Food Agric. Pp. 295-300.

TÀI LIỆU INTERNET:

1. http://longdinh.com/default.asp?act=chitiet&ID=1358&catID=3. Nghiên cứu xây dựng quy trình bảo quản thanh long sau thu hoạch (Thái Thị Hòa, Đỗ Minh Hiền, Phạm Hoàng Lâm, Alain Clément*). Cập nhật: 8/7/2005. Truy cập: 13/1/2010.

2. http://chonongnghiep.com/forum.aspx?g=posts&t=1321. Thu hoạch và bảo quản thanh long. Nguồn: Báo khoa học và đời sống. Truy cập: 13/1/2010.

3. http://khuyennong.mard.gov.vn/khuyennong/view/AfterHarvestTech.aspx? TabID=5&OjectID=19&ItemID=324. Bảo quản xoài và nhãn. Truy cập: 16/1/2010

4. http://khuyennong.mard.gov.vn/khuyennong/view/AfterHarvestTech.aspx? TabID=5&OjectID=19&ItemID=244. Bảo quản trái xoài theo hướng GAP. Nguồn: Nguyễn Vĩnh Phúc. Truy cập: 16/1/1010

5. http://www.khoahoc.com.vn/print/13321.aspx. Nghiên cứu bảo quản trái cây sau thu hoạch. Cập nhật: 10/3/2007. Truy cập: 16/1/2010

6. http://www.thienminhvn.com/index.php?act=faq&code=detail&id=65. Bảo quản xoài cát Hòa Lộc tươi 1 tháng. Truy cập: 16/1/2010.

7. http://vinhlong.agroviet.gov.vn/index.asp?

cat=32&con=7&bydate=&page=11&layID=1886. Phương pháp bảo quản rau trái lâu tươi. Truy cập: 16/1/2010

8. http://www2.thanhnien.com.vn/Kinhte/2007/7/31/203127.tno. Thanh long Việt Nam thua ngay trên sân nhà. Truy cập: 15/1/2010.

PHỤ LỤC

Bảng 1. Mẫu phiếu kết quả đánh giá cảm quan

Họ và tên cảm quan viên:... Tên sản phẩm:... Ngày …..tháng…..năm ... Nghiệm thức Màu sắc vỏ trái Màu sắc tai trái Màu sắc thịt trái Mùi vị thịt trái Nhận xét (nếu có) 1 2 3 4 5 6 7

BẢNG CÁC CHỈ TIÊU CẢM QUAN

Tên chỉ tiêu Điểm Cơ sở đánh giá

Màu sắc vỏ 0 Màu vỏ không đồng đều,da mờ

1 Màu vỏ không đồng đều, da ít bóng đẹp

2 Màu đỏ hơi nhạt hoặc hơi sẫm màu, da sáng bóng 3 Màu đỏ hơi nhạt hoặc hơi sẫm màu, da sáng bóng 4 Màu sắc rất đặc trung của vỏ trái, đỏ đều, da bóng đẹp 5 Màu sắc rất đặc trưng của vỏ trái, đỏ đều, da bóng, sáng đẹp Màu sắc thịt trái 0 Màu bị xỉn, hư hỏng của thịt trái

1 Màu trắng trong, hơi vàng của thịt trái 2 Màu trắng trong

3 Màu không đặc trưng, hơi trong của thịt trái 4 Màu sắc ít đặc trung, hơi trong của thịt trái 5 Màu sắc đặc trung của thịt trái

Màu sắc tai trái 0 Tai vàng, héo khô

1 Màu đỏ sẫm, hơi vàng, tai héo ở mép 2 Màu đỏ hơi vàng, da mờ

3 Màu đỏ hơi sẫm, da láng 4 Màu xanh hơi đỏ, da bóng 5 Màu xanh tươi, bóng, láng Mùi vị 0 Mùi vị lạ, mùi trái hư hỏng

1 Mùi vị không đặc trưng, vị nhạt, không chua, không ngọt 2 Mùi vị ít đặc trưng, vị chua nhiều, nhạt

3 Mùi vị ít đặc trưng, vị quá ngọt 4 Mùi vị đặc trưng

5 Mùi vị đặc trưng của trái, chua và ngọt

Tiêu chuẩn đáng giá các chỉ tiêu cảm quan: Sử dụng 1trái/NT/LLL để thử nếm cảm quan

Để đánh giá chất lượng cảm quan thanh long, hội đồng cảm quan được thành lập gồm 10 người có hiểu biết về trái thanh long. Qui trình đánh giá cảm quan được cụ thể hóa theo hệ 5 điểm gồm 6 bậc với bốn chỉ tiêu cảm quan (màu sắc vỏ trái, màu sắc tai trái, màu sắc thịt trái và mùi vị thịt trái) được đánh giá riêng lẽ bằng cách cho thang điểm, điểm cao nhất là 5, điểm thấp nhất là 0.

+Màu sắc vỏ: đánh giá màu sắc vỏ trái theo qui trình khảo nghiệm cảm quan được cụ thể hóa theo TCVN 3215 – 79 đối với sản phẩm trái cây, dựa trên 6 bậc, đánh giá theo cách cho điểm:

0 điểm: màu đỏ không đồng đều, da mờ.

1 điểm: màu đỏ không đồng nhất, da ít bóng đẹp. 2 điểm: màu đỏ hơi nhạt hoặc hơi sẫm màu, da mờ.

3 điểm: màu đỏ hơi nhạt hoặc hơi sẫm màu, da sáng bóng. 4 điểm: màu đặc trưng của vỏ trái, đỏ đều, da bóng đẹp.

5 điểm: màu rất đặc trưng của vỏ trái, đỏ đều, da bóng, sáng đẹp.

+ Màu sắc thịt trái: dựa vào 6 bậc theo qui trình khảo nghiệm cảm quan được cụ thể hóa theo TCVN 3214 – 79 đối với sản phẩm trái cây:

0 điểm: màu bị xỉn, hư hỏng của thịt trái. 1 điểm: màu trắng trong, hơi vàng của thịt trái. 2 điểm: màu trắng trong.

3 điểm: màu không đặc trưng, hơi trong của thịt trái. 4 điểm: màu sắc ít đặc trưng, hơi trong của thịt trái. 5 điểm: màu sắc đặc trưng của thịt trái.

+ Màu sắc tai trái: được đánh giá theo phương pháp cảm quan của viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam (trích lại của Trần Thị Việt Hà, 2004).

0 điểm: tai vàng, héo khô.

1 điểm: màu đỏ sẫm, hơi vàng, tai héo ở mép 2 điểm: màu đỏ hơi vàng, da mờ.

3 điểm: màu đỏ hơi sẫm, da láng. 4 điểm: màu xanh hơi đỏ, da bóng. 5 điểm: màu xanh tươi, bóng, láng.

+ Mùi vị là chỉ tiêu đánh giá phẩm chất trong trái thanh long, được đánh giá theo phương pháp cảm quan của viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam (trích lại của Trần Thị Việt Hà, 2004), theo 6 điểm:

0 điểm: mùi vị lạ, mùi trái hư hỏng.

1 điểm: mùi vị không đặc trưng, vị nhạt, không chua, không ngọt. 2 điểm: mùi vị ít đặc trưng, vị chua nhiều, nhạt.

3 điểm: mùi vị ít đặc trưng, vị quá ngọt. 4 điểm: mùi vị đặc trưng.

Một phần của tài liệu Đề cương khóa luận tốt nghiệp: Ảnh hưởng của nhiệt độ và chất bảo quản đến phẩm chất thanh long chiếu xạ (Hylocereus undatus (Haw.) Britt. et Rose (Trang 28 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w