TÍNH TỐN KINH TẾ

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn Thiết Kế Máy và Nhà Máy Thực Phẩm: Thiết kế quy trình sản xuất thịt heo hầm đóng hộp (Trang 36 - 41)

1. Vốn đầu tư vào thiết bị

ITB = ITB1 + ITB2 + ITB3 + ITB4 - Trong đĩ:

 ITB1: Chi phí mua thiết bị

 ITB2: Chi phí vận chuyển, lắp đặt thiết bị, ITB2 = 7% ITB1  ITB3: Chi phí đo lường, kiểm tra, hiệu chỉnh, ITB3 = 2% ITB1  ITB2: Chi phí cho thiết bị phụ trợ sản xuất, ITB4 = 5% ITB1 - Vốn đầu tư vào thiết bị chính: ITB1

=> ITB = 405 x (1+0,07+0,02+0,05) = 461,7 triệu VNĐ Dây chuyền Thiết bị Đơn giá (triệu VNĐ) ( 106 VNĐ) Số lượng Thành tiền (triệu VNĐ) Thịt lợn hầm Bàn làm sạch 5 2 10 Máy cắt thịt 45 1 45 Băng tải xếp hộp 30 1 30 Máy ghép mí 160 1 160 Nồi thanh trùng 100 1 100 Thiết bị rửa hộp 25 1 25 Máy dán nhãn 20 1 20 M áy in date 15 1 15 Tổng số 405

2. Chi phí nguyên vật liệu

Chi phí nguyên vật liệu bao gồm chi phí nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ, bao bì nhãn mác: CNVL = CNLC + CNLP + CBB

- Trong đĩ :

 CNLC : Chi phí mua nguyên liệu chính (55tr/tấn thịt)  CNLP : Chi phí mua nguyên liệu phụ, CNLP = 5 % CNLC  CBB : Chi phí bao bì nhãn mác, CBB = 1 % CNLC

BẢNG CHI PHÍ CHO NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH TRONG 1 NĂM

Tên nguyên liệu Đơn giá Số lượng Thành tiền

Thịt lợn thịt lợn hầm 55 594,612 32703,66

- Dây chuyền sản xuất thịt lợn hầm đĩng hộp:

CNVL = 32703,66 x (1 + 0,05 + 0,01) = 34665,8796 (triệu VNĐ)

3. Chi phí nhân cơng (CNC)

- Số lượng cơng nhân vận hành dây chuyền :26  4 cơng nhân bàn làm sạch

 1 cơng nhân vận hành máy cắt thái  1 cơng nhân ướp gia vị

 12 cơng nhân chuyền xếp hộp  2 cơng nhân vận hành máy rửa hộp  1 cơng nhân vận hành máy ghép mí  2 cơng nhân vận hành thiết bị thanh trùng  1 cơng nhân trục cẩu

 2 cơng nhân dán nhãn và in date - Số lượng cơng nhân các vị trí khác: 13

 3 cơng nhân kho nguyên liệu  3 cơng nhân kho sản phẩm

 2 cơng nhân phịng kỹ thuật KCS

 2 cơng nhân xử lý cấp thốt nước - Tiền lương trung bình 2 tr/cơng nhân/tháng

- Chi phí cho tiền lương trong 1 tháng : CL = 2tr x (26 + 13) = 78 triệu VNĐ - Các chi phí bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế chiếm 19% tiền lương

CK = 78 . 0,19 = 14,82 tr VNĐ

- Chi phí nhân cơng trong 1 tháng: CNC = 78 + 14,82 = 92,82 triệu VNĐ

=> Chi phí bình quân cơng nhân trong 1 năm: CNC = 92,82 . 12 = 1113,84 triệu VNĐ

4. Chi phí năng lượng 4.1 Điện năng tiêu thụ: 4.1 Điện năng tiêu thụ:

- Dựa trên cơng suất của thiết bị đã chọn, ta tính được lượng điện năng tiêu thụ:  Máy cắt thái: 0,75kW . 8 = 6 kWh  Băng chuyền xếp hộp: 1,7kW . 8 = 13,6 kWh  Máy rửa hộp: 3,2 kW .8 = 25,6 kWh  Mâm đĩn hộp: 0,27 kW .8 = 2,16 kWh  Thiết bị ghép mí: 15 kW . 8 = 120 kWh  Trục cẩu: 1,7 kW . 8 = 13,6 kWh  Máy dán nhãn: 1kW . 8 = 8 kWh  Máy in date: 55W . 8 = 0,44 kWh  Điện năng tiêu thụ do chiếu sáng:

STT Phịng thắp sáng Số đèn

1 Phịng tan giá 4

2 Khu phục vụ cơng nhân 4 3 Phịng nguyên liệu phụ 4

7 KV.CB thịt lợn hầm 22

8 Bảo ơn 16

=> cơng suất 0,1kW . 50. 8 = 40 kWh

 Điện năng tiêu thụ cho nồi hơi: 50kW . 8 = 400 kWh - Tổng lượng điện năng tiêu thụ: 629,4 kWh

- Chi phí điện năng/ ca : 629,4 kWh . 1,500 VNĐ/ kWh = 0,944 tr VNĐ

4.2 Lượng nước tiêu thụ:

4.2.1 Lượng nước tiêu thụ trong phân xưởng sản xuất chính:

- Định mức:

 Làm sạch nguyên liệu: 5kg nước/ 1 kg nguyên liệu

 Rửa bàn, vệ sinh thiết bị và dụng cụ: 4000 kg nước/dây chuyền sản xuất  Khối lượng riêng của nước: d = 1000kg/m3

BẢNG TIÊU HAO NƯỚC CHO PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CHÍNH Dây

chuyền

Cơng đoạn Tiêu hao

(kg nước/mẻ)

Σ tiêu hao(kg nước/ca)

Thịt lợn hầm

Làm sạch nguyên liệu 1924,31kg ngliệu 9621

Vệ sinh thiết bị, dụng cụ 4000

Thiết bị rửa hộp 4000 4000

Thanh trùng 500 2000

Tổng số 19621

Vậy tổng lượng nước phân xưởng sản xuất chính dùng trong 1 ca là: 34,276 (m3/ca)

4.2.2 Lượng nước dùng cho sinh hoạt:

 Mỗi cơng nhân cần 0,06 m3/người/ca

 Tổng số cơng nhân tính cho 1 ca sản xuất là: người  Lượng nước tiêu thụ cho 1 ca: 0,06 × 39 = 2, 34 (m3/ca)

4.2.3 Lượng nước dùng cho nồi hơi:

 Cứ 1 kg hơi cần 1 kg nước.

 Lượng hơi sử dụng lúc cao nhất là 500 (kg/h)

 Lượng nước dùng trong 1 ca: 500 × 8 = 4000 (kg/ca) = 4 (m3/ca)  Lượng nước sử dụng/ ca : 40,616 m3/ca

- Vậy chi phí năng lượng cho chuyền sản xuất/ ca = 0,944 + 0,2 = 1,144 tr VNĐ - Một ngày làm việc 2 ca, 6 ngày/tuần nên chi phí 1 năm là:

CNL = 1,144 . 2. 6. 4. 12 = 658,944 tr VNĐ

5. Tính giá thành sản phẩm

Giá thành của sản phẩm tạo ra được dựa trên tổng chi phí sản xuất và lượng sản phẩm tạo ra.  Tổng chi phí: C = CTT + Ckhác Trong đĩ: - Chi phí trực tiếp: CTT = CNVL + CNC + CNL = 34665,8796 + 1113,84 + 658,944 = 36438,6638 tr VNĐ

- Chi phí khác: chi phí cho quảng cáo, phát sinh trong quá trình phân phối tiêu thụ sản phẩm lấy bằng 10% chi phí trực tiếp:

Ckhác = 0,1.CTT = 3643,86 tr VNĐ => C = CTT + Ckhác = 40082,5 tr VNĐ

- Năng suất: G = 2000kg/ca hay 2,6.106 hộp/năm loại 240g/hộp  Giá thành: C/G = 15416 VNĐ

6. Định giá bán sản phẩm

Căn cứ vào giá thành sản xuất, điều kiện kinh tế kỹ thuật và thu nhập của người dân, định giá bán sản phẩm như sau:

Thịt lợn hầm đĩng hộp: 18500 (đồng/hộp 240g)

- Số vốn lưu động tối thiểu:

ILĐ= ( CTT + Ckhác)/ n với n là số vịng quay của vốn lưu động/ năm Chọn n = 5 vịng => ILĐ = 8016,5 tr VNĐ

- Vốn đầu tư ban đầu cho quy trình sản xuất là: I = ICĐ + ILĐ = 461,7 + 8016,5 = 8478,2 tr VNĐ

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn Thiết Kế Máy và Nhà Máy Thực Phẩm: Thiết kế quy trình sản xuất thịt heo hầm đóng hộp (Trang 36 - 41)

w